Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tuần 26 - Đặng Thanh Nhàn

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tuần 26 - Đặng Thanh Nhàn

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

Học sinh hiểu nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ 3, biết cách chứng minh định lí.

2.Kĩ năng:

Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở bài tập.

3.Thái độ: Có ý thức học tập.

II.Chuẩn bị:

 *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học

*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy- học:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh 1: làm bài tập 33 tr77 SGK

- Học sinh 2: phát biểu, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí trong bài ''trường hợp thứ 2''

3.Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tuần 26 - Đặng Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26 Ngày soạn: 17/02/2013
Tiết: 45 Ngày dạy:
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
Học sinh biết nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ hai(GT và KL), hiểu được cách chứng minh gồm 2 bước chính (dựng AMN 
 ABC và chứng minh AMN = A'B'C')
2.Kĩ năng:
Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các đoạn thẳng, các bài tập chứng minh trong SGK.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: làm bài tập 30 tr75 SGK
- Học sinh 2: Phát biểu và chững minh định lí trong bài trường hợp đồng dạng thứ nhất.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Phát biểu bằng lời bài toán trên.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên dùng 2 tấm bìa của ABC và A'B'C' hướng dẫn học sinh chứng minh. (làm nổi bật 2 bước)
- Giáo viên hướng dẫn cách chứng minh thứ 2.
- Giáo viên chốt lại 2 bước chứng minh.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài ở nhà.
- Giáo viên treo tranh vẽ hình 38
Yêu cầu HS làm ?2, ?3
- Cả lớp thảo luận nhóm.
1. Định lí 
?1
BC = 1,7 cm, EF = 3,4 cm; 
ABC 
 DEF (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
* Định lí: SGK
 M
N
A
A'
C'
B'
B
C
Chứng minh:
Trên AB lấy M/AM = A'B'; kẻ MN // BC (NAC) theo định lí Ta let ta có:
 mà AM = A'B' AN = A'C'
 AMN =A'B'C' (c.g.c) (1)
Mặt khác vì BC // MN 
AMN 
 ABC (2)
Từ (1) và (2) A'B'C' 
 ABC
2, Áp dụng
?2
ABC 
 DEF
?3
 50
0
E
B
C
A
D
a) ABC có , AB = 5cm; AC = 7,5
b) AD = 3cm, AE = 2cm
Xét ABC và AED có góc A chung (1)
Từ 1, 2 ABC 
 AED
4. Củng cố: 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 32 (tr77-SGK)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK, nắm được cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng (CM định lí)
- Làm các bài tập 33, 34 (tr77-SGK); 36, 37, 38 (tr72, 73-SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 26 Ngày soạn: 17/02/2013
Tiết: 46 Ngày dạy:
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
Học sinh hiểu nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ 3, biết cách chứng minh định lí.
2.Kĩ năng:
Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở bài tập.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: làm bài tập 33 tr77 SGK
- Học sinh 2: phát biểu, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí trong bài ''trường hợp thứ 2''
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa ra bài toán SGK.
- Học sinh chú ý theo dõi và làm bài vào vở.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Quan sát hình 40 tr77 SGK nêu cách chứng minh bài toán.
- Học sinh suy nghĩ và nêu ra cách chứng minh. (có thể học sinh nêu ra cả 2 cách làm)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
? Phát biểu bài toán trên đưới dạng tổng quát
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Giáo viên đưa ra định lí.
? Nêu các bước chứng minh định lí
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Để chứng minh A'B'C' 
 ABC ta có thể chứng minh theo những cách nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời (có 3 cách)
- cả lớp thảo luận nhóm và làm bài.
- Giáo viên đưa hình 41 sgk, yêu cầu học sinh làm bài.
1. Định lí 
Bài toán
 M
N
A
A'
C'
B'
B
C
GT
ABC và A'B'C'; 
KL
A'B'C' 
 ABC
Trên AB lấy M / AM = A'B'
Qua M kể MN // BC (N thuộc AC)
Vì MN // BC AMN 
 ABC (1)
Xét AMN và A'B'C' có
 (GT)
 (vì cùng bằng góc B)
MA = A'B' (cách dựng)
 AMN = A'B'C' (g.c.g) (2)
Từ 1, 2 A'B'C' 
 ABC 
* Định lí (SGK)
2. Áp dụng 
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
?1
ABC 
 PMN
A'B'C' 
 D'E'F'
?2
 y
x
4,5
3
B
C
A
D
a) có 3 tam giác: ABC, ABD, và DBC
ABC 
 ADB (g.g)
b) Vì ABC 
 ADB 
 x = (cm)
y = 4,5 - 2 = 2,5 (cm)
c) Khi BD là tia phân giác
Khi đó DBC cân tại D BD = DC = 2,5
4. Củng cố: 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 36-tr79 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK, nắm được định lí và chứng minh được định lí của bài.
- Làm các bài tập 35, 37 tr79 SGK
- Làm bài tập 40; 41; 42; 43 tr74 SBT.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tuan_26_dang_thanh_nhan.doc