Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 8: Dựng hình bằng thước và com pa dựng hình thang

Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 8: Dựng hình bằng thước và com pa dựng hình thang

A. MỤC TIÊU

 - Qua bài này cho HS thấy cách dùng thước và com pa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và hình.

 - Biết phân tích và biết trình bày 2 phần: cách dựng và chứng minh.

 - Sử dụng thước và compa để dựng vào vở 1 cách chính xác.

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, rèn luyện thêm thao tác tư duy phân tích tổng hợp.

 - Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế cuộc sống.

B. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Thước thẳng, compa

 - Học sinh: + Ôn tập những bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6, 7

 + Thước thẳng, compa

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I. Ổn định: (1 phút)

II. Kiểm tra (7 phút)

 - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS gồm: thước thẳng, compa.

III. Bài giảng

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 8: Dựng hình bằng thước và com pa dựng hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tuần 
Ngày giảng:	Tiết :8
Dựng hình bằng thước và com pa 
dựng hình thang
A. Mục tiêu
	- Qua bài này cho HS thấy cách dùng thước và com pa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và hình.
	- Biết phân tích và biết trình bày 2 phần: cách dựng và chứng minh.
	- Sử dụng thước và compa để dựng vào vở 1 cách chính xác.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, rèn luyện thêm thao tác tư duy phân tích tổng hợp.
	- Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế cuộc sống.
B. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Thước thẳng, compa
	- Học sinh:	+ Ôn tập những bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6, 7
	+ Thước thẳng, compa
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định: (1 phút)	
II. Kiểm tra	 (7 phút)	
	- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS gồm: thước thẳng, compa.
III. Bài giảng 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(1’)Trong chương trình lớp 6, 7 các em đã biết sử dụng thước thẳng và com pa để vẽ 1 số hình đơn giản, dựa trên cơ sở đó bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp việc dựng hình bằng thước và com pa.
Hoạt động 2 (3’)
1. Bài toán dựng hình
- Thực tế các em đã biết vẽ bằng nhiều dụng cụ: thước thẳng, compa, êke, thước đo góc
- Bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng thước và compa gọi là “bài toán dựng hình”
- Ta xét bài toán vẽ hình chỉ sử dụng thước & compa =>BT “dựng hình”.
? Hãy nêu tác dụng của thước thẳng?
HSTL miệng:
- Vẽ 1 đoạn thẳng khi biết 2 điểm
- Vẽ 1 đoạn thẳng khi biết 2 mút
- Vẽ 1 tia khi biết gốc & 1 điểm của tia.
? Nêu tác dụng của compa?
- Vẽ 1 đường tròn biết tâm và bán kính.
Hoạt động 3 (15’) HSHĐ nhóm
- Các nhóm đọc SGK, thảo luận.
2. Các bài toán dựng hình đã biết
? Đã biết cách giải những bài toán dựng hình nào?
- HS nêu các bài toán dựng hình đã biết (SGK/81)
1. Dựng đoạn thẳng
2. Dựng góc
3. Dựng trung trực, T.đ’
4. Dựng tia p/g
5. Dựng đường vuông góc
6. Dựng đường //
7. Dựng 
? Cách dựng của từng hình?
- HS nêu cách dựng dựa vào hình vẽ.
Hoạt động 4 (19’)
HS xác định các độ dài
3. Dựng hình thang
? Nêu ví dụ.
 2cm
a) Phân tích
Dựng HT ABCD có = 700; AB = 3; CD = 4; AD = 2
 3cm
 A 3 B
- GVHD: ND bài toán dựng hình gồm 4 phần.
 4cm
2
+ Phân tích
 700
+ C. dựng
D 4 C
+ CM
 700
+ Biện pháp
- G/s đã dựng được hình thang, ABCD thoả mãn các yêu cầu (vẽ phác)
? Hình nào có thể dựng được?
- ADC dựng được vì đó là bài toán cơ bản (c.g.c)
? Xác định vị trí của B sau khi dựng ADC
- Điểm B phải thoả mãn 2 y/c
+ B Ax //Dc.
b) Cách dựng
- Từ PT trên, hãy nêu cách dựng?
 x’ 3 B x 
+ B cách A: 3cm
 A
- Cách dựng:
+ Dựng ADC
2
+ Dựng Ax//DC
+ Dựng B Ax; AB = 3cm
 700
Kẻ đoạn thẳng BC
D 4 C
? Hãy chứng minh hình dựng được thoả mãn yêu cầu của bài.
- ABCD là HT do AB//CD (cách d)
- Dựng ADC có: =700; DC = 4cm; AD = 2cm.
- Dựng tia Ax//DC (Ax C cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AD)
? Dựng được mấy hình như thế?
- HT ABCD có: CD = 4; =700; AD = 2; AB = 3 thoả mãn yêu cầu của BT chỉ dựng được 1 hình vì chỉ dựng được 1 ADC và 1 điểm B thoả mãn.
GV chốt lại: 1 bài toán dựng hình gồm 4 phần.
- Dựng B Ax; AB = 3cm
+ Phân tích: Vẽ phác ra nháp
- Kẻ đoạn thẳng BC
+ Cách dựng: Nêu thứ tự từng bước dựng hình đồng thời thể hiện các nét dựng trên hình vẽ (bắt buộc)
c. Chứng minh
- Tứ giác ABCD là hình thang vì AB//DC (c.dựng)
+ CM = lập luận chứng tỏ rằng với cách dựng trên, hình đã dựng thoả mãn các điều kiện của bài (bắt buộc)
- Hình thang ABCD có: DC = 4; =700; AD = 2; AB = 3 (c.dựng)
+ Biện luận: Vẽ được bao nhiêu hình thoả mãn yêu cầu của bài.
d. Biện luận
Hoạt động 5(2’) Củng cố
- GV hướng dẫn HS phân tích.
- G/s đã dựng được HT ABCD thoả mãn các yêu cầu của bài.
+ Ta thấy:	1. ADC có AD = 2cm; AC = 4cm; DC = 4cm.
	=> ADC dựng được.
	2. Dựng B thoả mãn:	B Ax //DC
	B cách A: 2cm.
- Phần CD và CM yêu cầu HS về nhà tự trình bày.
Hoạt động 6 (2’) Hướng dẫn về nhà
	- Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản.
	- Xem lại bài giải mẫu phần VD và làm bài 30, 29, 31, 32, 33 SGK/83.
Gợi ý bài 32:	Dựa vào đều có góc 600
	Dựng phân giác của 1 góc đều => góc 300.
D. Rút kinh nghiệm
	- Các bài toán dựng hình cơ bản HS quên nên dạy lại từ đầu rất mất thời gian.
	- Rèn kỹ hơn ở việc vẽ 1 góc = góc cho trước.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet8..doc