A. MỤC TIÊU
- Qua luyện tập, giúp HS vận dụng thành thạo định lý về đường TB của hình thang, của tam giác để giải quyết các bài tập từ đơn giản đến phức tạp.
- Rèn cho HS cách tư duy như phân tích, tổng hợp.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
- Học sinh: + Học lý thuyết về đường TB của , của hình thang.
+ Dụng cụ học tập: thước kẻ
+ Bài tập về nhà.
ACNgày soạn: Tuần Ngày giảng: Tiết: 7 Luyện tập A. Mục tiêu - Qua luyện tập, giúp HS vận dụng thành thạo định lý về đường TB của hình thang, của tam giác để giải quyết các bài tập từ đơn giản đến phức tạp. - Rèn cho HS cách tư duy như phân tích, tổng hợp. B. Chuẩn bị - Giáo viên: - Học sinh: + Học lý thuyết về đường TB của , của hình thang. + Dụng cụ học tập: thước kẻ + Bài tập về nhà. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định: (1 phút) II. Kiểm tra (10 phút) HS1 a) Phát biểu định nghĩa và tính chất đường TB của hình thang. b) Làm bài 24 B AHKB là hình thng (AH//BK vì cùng xy). => CI//AH => I là t.đ’ của HK C => CI là đường TB của hình thang AHKB. A CI = HS2: Làm bài 25 12 x 20 EF là đường TB của DAB => EF//AB x y FK là đường TB của BDC => FK//DC H I K Mà DC//AB => EF//AB//DC => EF FK => 3 điểm E, F, K thẳng hàng. FK//AB//DC. A B E K F III. Bài giảng D C Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 (30’) Luyện tập A Bài 27/SGK/80 Yêu cầu 1 HS đọc đề B ABCD; E, F, K là t.đ’ Yêu cầu HS xác định gt, kl GT của AD, BC, AC - GV vẽ hình. KL a) S2: EK và CD KF và AB b) EF - Yêu cầu HS lên bảng giải phần a - HS lên bảng Giải: - Câu b, GV gợi ý. a) Trong CAB có: ? Quan hệ của 3 điểm E, F, K - 3 điểm E, F, K thẳng hàng K là t.đ’ của AC + ? Nếu E, F, K thẳng hàng thì Thì EF = EK + KF F là t.đ’ của BC EF được biểu thị qua EK và KFF ntn? - 3 điểm E, F, K không thẳng hàng => KF là đường TB của +? Nếu không thẳng hàng thì được EF < EK + KF => KF = AB biểu thị ntn? Trong ADC có: E là t.đ’ của AD K là t.đ’ của AC => EK là đường TB của => EK = DC b) – Nếu E, F, K thẳng hàng thì EK + KF = EF => EF = AB + DC = – Nếu E, F, K không thẳng hàng thì EF < EK < KF EF < Vậy EF Bài 28/SGK/80 Bài 28 SGK/80 ? Yêu cầu HS đọc đề bài - HS ghi GT, KL - GV vẽ hình GT HT ABCD (AB//CD) A B E là t. đ’ của AD F là t. đ’ của BC E I F - GV giúp HS phân tích gt AB = 6cm; CD = 10cm K KL a) AK = KC; BI = ID b) EI, KF, IK = ? D C Giải: Muốn có AK -= KC ta cần gì? K là t.đ’ của AC a) AK = KC; BI = ID + Trong HT ABCD (AB//CD Do E là t.đ’ của AD ? CM K là t.đ’ của AC ntn? Dựa vào ADC F là t.đ’ của BC => EF là đường TB => EF//AB//DC + Trong ADC có: E là t.đ’ của AD EK //DC => K là t. đ’ của AC => AK = KC Tương tự CM được IB = ID - HS lên bảng thay số tính EI; KF, IK? b) EI =AB = .6 = 3 KF = DC = .6 = 3 Hoạt động 2 (2’) Củng cố IK = EF – (EI + KF) ? Nêu những ứng dụng về đường TB của ; của hình thang. - áp dụng định lý 1 về đường TB của , HT là CM được 2 đoạn thẳng = nhau. Mà EF = = = 8 - áp dụng t/c: CM được 2 đường thẳng //; Vậy IK = 8 – (3 + 3) = 2 tính độ dài đoạn thẳng. Hoạt động 3 (2’) Hướng dẫn về nhà - Học thật thuộc Đl1 về đường TB của ; hình thang. - ĐN, t/c đường TB của ; hình thang. - Làm bài 34 -> 37 SBT. D. Rút kinh nghiệm - Phần kiểm tra bài cũ còn nhiều. - HS biết phát hiện kiến thức tuy nhiên kỹ năng trình bày còn hạn chế. - Phần CM 3 điểm thẳng hàng hầu hết HS còn lúng túng. - GV nên cho HS nhắc lại một số cách CM 3 điểm thẳng hàng, phát biểu ND tiên đề Ơclít.
Tài liệu đính kèm: