Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 51: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - Lê Anh Tuấn

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 51: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - Lê Anh Tuấn

A. Mục tiêu:

Giuựp HS naộm chaộc noọi dung hai baứi toaựn thửc haứnh cụ baỷn (ẹo giaựn tieỏp chiều cao moọt vaọt vaứ khoaỷng caựch giửừa hai ủieồm)

Bieỏt thửc hieọn caực thao taực cần thieỏt ủeồ ủo ủác, tớnh toaựn, tieỏn ủeỏn giaỷi quyeỏt yẽu cầu ủaởt ra cuỷa thửc teỏ, chuaồn bũ cho tieỏt thửc haứnh trong tieỏt keỏ tieỏp.

Giaựo dúc cho HS tớnh thửc tieĩn cuỷa toaựn hóc, quy luaọt cuỷa nhaọn thửực theo kieồu tử duy bieọn chửựng.

B. Chuẩn bị:

Đây là một tiết học lý thuyết chuẩn bị cho hai tiết thực hành sắp đến, GV cần cho HS làm theo tổ, mỗi tổ một trong hai dụng cụ đo góc như SGK chỉ dẫn. Nếu những trường có điều kiện, trong bộ đồ dùng dạy học môn Toán của lớp 6, phục vụ cho việc thay sách, đã có sẵn hai dụng cụ này.

GV chuẩn bị vẽ sẵn hai hình trên bảng phụ (Hình 54 và hình 55)

Mang lên lớp giác kế ngang, đứng & thước ngắm.

C. Tiến trình lên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 51: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51: 	ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC
ĐỒNG DẠNG
A. Mơc tiªu:
Giúp HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành cơ bản (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa hai điểm)
Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc, tính toán, tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành trong tiết kế tiếp.
Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, quy luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng.
B. ChuÈn bÞ:
Đây là một tiết học lý thuyết chuẩn bị cho hai tiết thực hành sắp đến, GV cần cho HS làm theo tổ, mỗi tổ một trong hai dụng cụ đo góc như SGK chỉ dẫn. Nếu những trường có điều kiện, trong bộ đồ dùng dạy học môn Toán của lớp 6, phục vụ cho việc thay sách, đã có sẵn hai dụng cụ này.
GV chuẩn bị vẽ sẵn hai hình trên bảng phụ (Hình 54 và hình 55) 
Mang lên lớp giác kế ngang, đứng & thước ngắm.
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
Tỉ chøc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra viƯc chuÈn bÞ bµi tËp ë nhµ( 5 phĩt)
Để đo chiều cao một cây cao (hay cây cột cờ) mà không cần đo trực tiếp, trong bài học trước và trong một bài tập ta cần đo, tính toán như thế nào?
Tương tự như bài tập 50 của tiết trước ta làm như sau:
-Cắm một cọc vuông góc với mặt đất.
-Đo độ dài bóng của cây và độ dài bóng của cọc.
-Đo chiều cao của cọc: (Phần nằm trên mặt đất), từ đó sử dụng tỷ số đồng dạng ta có chiều cao của cây. 
Ho¹t ®éng 2: §o gi¸n tiÕp chiỊu cao cđa vËt(10 phĩt)
GV: Nếu gặp tình huống trời không có nắng, thay vào đó ta có một thước ngắm và một đoạn dây có chiều dài tùy ý, ta có thể tiến hành đo, tính toán như thế nào để có thể biết được độ cao của cây mà không cần đo trực tiếp
GV: Sau khi các tổ tranh luận, GV trình bày cách làm đúng nhất. (Bằng cách dùng bảng phụ
GV: Ứng dụng bằng số: Nếu đo được AB = 1,5cm. BA’ = 4,5cm, AC = 2cm thì cây cao bao nhiêu mét?
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
B
C
A
A’
C’
Bước 1:
*Đặt thước ngắ, tại vị trí A sao cho thước vuông góc với mặt đất, hướng thước ngắm đi qua đinh của cây.
* Xác định giao điểm B cửa đường thẳng CC’và đường thẳng AA’ (dùng dây)
Bước 2:
Đo khoảng cách BA, AC và BA’
Do DABC đồng dạng DA’B’C’ suy ra:
A’C’ = 
Thay số vào ta tính được chiều cao của cây.
Cây cao là: 
A’C’ = 
 =
Ho¹t ®éng 3:§o kho¶ng c¸ch hai ®iĨm trªn mỈt ®Êt cã mét ®iĨm kh«ng ®Õn ®­ỵc(23 phĩt)
(Tìm cách đo khoảng cách của hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được)
Cho HS xem hình vẽ 55 SGK, GV vẽ sẵn trên bảng phụ, nêu bài toán. Sau khi HS suy nghĩ thảo luận nhóm, GV yêucầu một vài nhóm trình bày phương pháp giải quyết vấn đề, GV khái quát, rút ra các bước cụ thể để giải quyết vấn đề.
GV: Cho hiển thị từng bước của quá trình đo, vẽ, tính toán, kết luận và trả lời. (Bằng cách dùng bảng phụ
 Sau đó cho số liệu cụ thể để HS áp dụng.
2/ Đo khoảng cách của hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được:
B
C
a0
a
A
b0
Bước 1: Đo đạc
-Chọn chỗ đất bằng phẳng, vạch đoạn thẳng có độ dài tùy chọn (BC = a chẳng hạn)
- Dùng giác kế (Dụng cụ đo góc trên mặt đất) đi các góc
= a0 ; = b0
Bước 2: Tính toán & trả lời:
- Vẽ trên giấy DA’B’C’ với B’C’ = a’, 
B = a0 ;C ‘= b0, có ngay (DA’B’C’, DABC. Suy ra:
 Do đó
AB = , nghĩa là ta đã tính được khoảng cách giữa hai điểm A và B.
Ho¹t ®éng 4: Cđng cè- H­íng dÉn vỊ nhµ( 7 phĩt)
1. Củng cố
*GV cho HS ôn tập cách sử dụng giác kế ngang để đo hai góc tạo bởi hai điểm trên mặt đất. (hai HS làm ở trước lớp với dụng cụ GV đã chuẩn bị)
*GV cho HS ôn tập cách sử dụng giác kế đứng để đo góc theo phương thẳng đứng (Một HS làm ở bảng với dụng cụ GV đã chuẩn bị).
2.Bài tập về nhà:
*Chia lớp thành 4 tổ để thực hành. Phân công cá nhân trong tổ mang theo dây, thước dây để đo.
*HS liên hệ phòng thực hành của trừong để chuẩn bị nhận dụng cụ đo góc, thước ngắm. Nếu những nới không có điều kiện, GV có thể hướng dẫn làm giác kế ngang, thước ngắm, mỗi tổ một loại dụng cụ
-Hai HS lên bảng làm thao tác đo góc trên mặt đất bằng giác kế ngang.
- Một HS lên bảng thao tác đo góc theo phương thẳng đứng (bằng giác kế đứng)
-Một HS trình bày cách sử dụng thước ngắm.
- HS ghi nhớ những dụng cụ cần làm ở nhà theo tổ, những dụng cụ được tổ phân công mang theo trong tiết thực hành sắp đến.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_51_ung_dung_thuc_te_cua_tam.doc