Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 51: Thực hành (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 51: Thực hành (Bản đẹp)

A. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được cách (đo chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được.

- Vận dụng hợp lý các cặp tam giác đồng dạng để ứng dụng trong thực tế

- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, vận dụng kiến thức hình học giải quyết những vấn đề thực tế.

- Thái độ yêu thích môn hình học.

B. CHUẨN BỊ

+ Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng.

+ Học sinh: Bài tập về nhà, cách chứng minh tam giác đồng dạng.

C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)

 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ:

 HS: Làm bài 54 (sgk –tr87)

 III Bài học.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 51: Thực hành (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 (1)
Tiết: 51
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Thực hành
(Tiết thứ nhất)
 (đo chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được)
A. Mục tiêu: 
- HS hiểu được cách (đo chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được. 
- Vận dụng hợp lý các cặp tam giác đồng dạng để ứng dụng trong thực tế
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, vận dụng kiến thức hình học giải quyết những vấn đề thực tế.
- Thái độ yêu thích môn hình học. 
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng.
+ Học sinh: Bài tập về nhà, cách chứng minh tam giác đồng dạng.
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
	 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: 
	HS: Làm bài 54 (sgk –tr87)
	III Bài học. 	 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Giới thiệu bài toán.
? bài toán này để đo được ta cần các dung cụ nào
? Nêu cách đo 
? Em hãy nhận xét cách đo.
GV: nhận xét chung cách làm của HS.
? Nêu công thức tính chiều cao (AB) của vật
 ? Vậy thực tế ta cần làm các côgn việc gì 
GV: gới thiệu bài toá đo khoảng cách hai điểm trong đó có một điểm không tới được.
? Dung cụ cần có để tiến hành do là gì
? Nêu cách đo 
? trên thực tế ta cần làm các công việc gì để tính FG
HS nghe giảng tìm hiểu bài toán
HS: Thước ngắm, cọc tiêu, thước dây.
HS: Dùng một thước ngắm đặt tại C ngắm sao cho điểm B nằm trong khe thước ngắm.
+ Đổi chiều ngắm đánh dấu điểm E là điểm nằm trong khe thước ngắm.
HS: Nhận xét cách đo
 nên:
Đo CD, CE, AE.
Tính: 
HS nghe giảng tìm hiểu bài toán
HS: Dụng cụ đo:
+ Giác kế, thước đo độ, cọc tiêu, thước dây.
HS: nêu cách đo
Cách đo
Dựng đoạn thẳng FH. 
 Đo góc GFH=, GHF=.
Dựng trên giấy tam giác ABC có góc ABC=, ACB=.
Ta có 
* Tiến hành đo đạc và tính toán.
Đo FH, BC, AB.
1. Đo chiều cao của vật.
Bài toán.
 Đo độ dài AB là chiều cao của một vật trên mặt đất..
a) Dụng cụ đo:
+ Thước ngắm, cọc tiêu, thước dây.
b)Cách đo:
Dùng một thước ngắm đặt tại C ngắm sao cho điểm B nằm trong khe thước ngắm.
+ Đổi chiều ngắm đánh dấu điểm E là điểm nằm trong khe thước ngắm.
Ta được: 
 nên:
* Tiến hành đo đạc và tính toán.
Theo cách làm ở trên ta thực hiện đo đạc như sau: 
Đo CD, CE, AE.
Tính: 
2. Đo khoảng cách hai điểm trong đó có một điểm không tới được.
 Bài toán: cho hai vật ở vị trí điểm F và diểm G trong đó điểm G không thể tới được.
Hãy tìm cách đo khoảng cách hai vật này.
a) Dụng cụ đo:
+ Giác kế, thước đo độ, cọc tiêu, thước dây.
b) Cách đo
Dựng đoạn thẳng FH. 
 Đo góc GFH=, GHF=.
Dựng trên giấy tam giác ABC có góc ABC=, ACB=.
Ta có 
* Tiến hành đo đạc và tính toán.
Đo FH, BC, AB.
V Củng cố:
	1. Nêu cách xác định chiều cao của vật.
	 2. nêu cách xác định khoảng cách hai vật (có mọt vật không thể tới được).
	3. Giáo viên phân nhóm tiết sau thực hành.
V. Hướng dẫn về nhà.
	1. Đọc lại lý thuyết.
	2. Chuẩn bị kỹ nội dung lý thuyết, dụng cụ thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_51_thuc_hanh_ban_dep.doc