Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác

Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác

A. MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 - Học sinh nắm được các khái niệm đường trung bình của tam giác, định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác.

2 Kĩ năng .

 - Biết vận dụng định lý đường TB của tam giác để tính độ dài, CM 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song, vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn.

3 Thái độ

 - Rèn tư duy biện chứng qua việc: “Từ TH đặc biệt, cần xây dựng khái niệm mới, tìm những tính chất mới cho THTQ, sau đó vận dụng vào bài toán cụ thể.

B. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: thước kẻ, phấn mầu.

 - Học sinh: thước kẻ.

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Tuần: 3
Ngày giảng	Tiết : 5
Đường trung bình của tam giác
A. Mục tiêu
1 Kiến thức 
	- Học sinh nắm được các khái niệm đường trung bình của tam giác, định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác.
2 Kĩ năng .
	- Biết vận dụng định lý đường TB của tam giác để tính độ dài, CM 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song, vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn.
3 Thái độ 
	- Rèn tư duy biện chứng qua việc: “Từ TH đặc biệt, cần xây dựng khái niệm mới, tìm những tính chất mới cho THTQ, sau đó vận dụng vào bài toán cụ thể.
B. Chuẩn bị
	- Giáo viên: thước kẻ, phấn mầu.
	- Học sinh: thước kẻ.
C. Phương pháp :
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số 
II. Kiểm tra	 bài cũ: (3’)	
 HS đứng tại chỗ : Phát biểu nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song, hình thang có 2 đáy bằng nhau.
Gv nhận xét bài của hs và cho điểm 
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Đường TB của tam giác (20 phút)
1
1. Đường TB của tam giác
- Yêu cầu HS làm ? 1
- HS dưới lớp cùng thực hiện
+ GV vẽ sẵn hình, y/c 1 HS lên bảng đo và dự đoán vị trí của E trên AC
Dự đoán: E là trung điểm của AC
Dự đoán có đúng hay không? Chúng ta cùng nghiên cứu ĐL1
1 HS đọc nội dung định lý.
Định lý 1: SGK/ 76
- Y/c 1 HS đọc và ghi gt, kl
- HS ghi gt/ kl
Gt ABC; AD = DB
? Có thể sử dụng cách nào để CM AE = EC
 DE//BC 
Gợi ý: Cạnh AE ADE
KL AE = EC
Cần tạo ra 1 mới có 1 cạnh là EC sao cho = với ADE.
? Tại sao lại nghĩ tới việc kẻ EF// BA
- Kẻ EF // AB
Vì: DE // BC nếu EF //AB
 A
? Hãy CM ADE = EFC
sẽ => EF = DB; DE = BF
Mà AD = DB => EF = DA(1)
Xét ADE và EFC
DE//BC => = 
 D 1 E
EF//AB = = 
 =>= (2)
 B F C 
EF//AB => = (3)
(1), (2), (3) => ADE = EFC
(g.c.g)
CM: Hướng CM
- Yêu cầu HS trình bày miệng lời giải.
Trình bày miệng: Kẻ EF//AB
- Kẻ EF//AB (FBC)
DE//BC => BDEF là HT.
- DBEF là hình thang 
Mà BD//EF vậy EF = DB
(DE//BF) mà EF//BD
Mà DB = DA => EF = AD
=> EF = BD
Xét ADE và EFC có:
=> EF = AD
 = (đvị do EF //AB) 
- ADE = EFC (g.c.g)
DA = EF (CT)
=> EA = EC.
= (cùng = )
=> ADE = EFC (g.c.g)
=> AC = EC. Vậy E là trung điểm của AC.
? Nhắc lại nội dung định lý 1.
- Đường TB của là đoạn thẳng nối trung điểm của 2 cạnh của .
* Định nghĩa: SGK/77
- GV giới thiệu DE đường TB của ?
 A
? Đường TB của là gì?
? Cách xác định đường TB của ?
+ Xác định TĐ cuả 2 cạnh
 D E
+ Vẽ đoạn thẳng qua 2 TĐ’
- Có 3 đường TB
? Một có mấy đường TB?
- HS lên bảng vẽ hình.
 B C
DE là đường TB của 
(DK; EK).
 Hoạt động 2 Định lý (12 phút)
- Làm ? 2
- HS làm vào nháp
? 2: Góc ADE = 
- 1 HS lên bảng
DE = BC
? Hãy nhận xét về bài toán.
DE là ĐTB của ABC
DE//BC
Đinh lý 2: SGK 77
? Phát biểu nội dung đó thành ĐL
DE = 1/2BC
Gt ABC; AD = BD; AE = EC
- Y/c 1 HS đọc ND định lí SGK77
- HD đọc Đl và ghi gt, kl
KL DE//BC; DE = BC
- Y/c 1 HS ghi gt, kl.
 A
- HDCM
? Để CM 2 đường thẳng // ta có những cách nào?
- Dựa vào dấu hiệu nhận biết
- Dựa vào hình thang có 2 đáy bằng nhau.
 D E 
 F
B C 
Hướng CM:
Vẽ điểm F: EF = DE (E DE)
- CMADE = CFD (c.g.c)
=> AD = CF; = 
=> BD = CF
=> DF // BC
? Nhắc lại nội dung định lý 2
- HS đứng tại chỗ:
Vậy DE//BC; DE = 1/2DF
+ 1 HS TL; 1 HS đọc SGK
= 1/2 BC
- HS đứng tại chỗ giải thích cách làm
- Vận dụng làm ? 3
? 3 (H33)
- GV treo bảng phụ hình vẽ 33
ABC có: AD = BD (gt)
 AE = EC (gt)
=> DE là đường TB của ABC => DE = 1/2 BC
? KL gì về DE?
DE là đường TB của ABC
(t/c đường TB)
Từ đó suy ra điều gì?
=> BC = 2DE = 2.50 =100m
Vậy khoảng cách giữa 2 điểm B và C là 100m
IV/ Củng cố (6’)
Bài 20/SGK/79
 = 500; = 500 => = => IK//BC
Vì K AC Và KA = KC (=8cm) => K là trung điểm của AB
Do đó: I là tđ’ của AB
Vậy AI = IB => AI = 10cm
Bài tập trắc nghiệm:
Các câu sau đúng hai sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng:
1. Đường TB của là đoạn thẳng đi qua TĐ 2 cạnh của 	Sai.. nối.
2. Đường TB của thì // với cạnh đáy & = nửa cạnh ấy	Sai thứ 3..
3. Đường thẳng đi qua tđ/ 1 cạnh của & // với cạnh thứ 2	Đúng.
V/ Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học ĐN đường TB; 2 định lý (đl2 là t/c đường TB)
- Làm bài 21,22 SGK/79, 80; bài 34, 35 SBT.
E. Rút kinh nghiệm	

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet5..doc