I - MỤC TIÊU :
+Củng cố khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng
+Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số cho trước
+ Rèn tính cẩn thận chính xác
II - CHUẨN BỊ :
GV: thước thẳng, com pa, phấn màu bảng phụ
HS: Thước thẳng, com pa, bảng nhóm, bút viết bảng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 Ngày soạn: 26 tháng 2 năm 2009 Ngày dạy : 28 tháng 2 năm 2009 Tiết 43 Luyện tập I - Mục tiêu : +Củng cố khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng +Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số cho trước + Rèn tính cẩn thận chính xác II - Chuẩn bị : GV: thước thẳng, com pa, phấn màu bảng phụ HS: Thước thẳng, com pa, bảng nhóm, bút viết bảng. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (11 phút) HS1 : - phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng ? Chữa bài 24 SGK – 72 HS2 : - Phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng ? Chữa bài 25 ( SGK-72) GV: Hoặc :Ta có thể vẽ B”C”// BC với B”, C” Thuộc tia đối AB, Ac sao cho: Và cũng có 3 tam giác đồng dạng với ∆ ABC HS1: - Phát biểu định nghĩa và tính chất về 2 tam giác đồng dạng Chữa bài 24 SGK – 72 Vì: ∆ A”B”C” Ơ ∆ A”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1 => ∆ A”B”C”Ơ ∆ ABC theo tỉsốk2=> Vậy => ∆ A’B’C’ Ơ ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k1.k2 HS2: - Phát biểu định lý ( SGk-71) - Bài 25 SGK – 72 Trên AB lấy B’ sao cho AB’ = B’B Từ B” kẻ B’C’ // BC (C’ ẻ AC) Ta được: A ∆ AB’C’ Ơ ∆ ABC theo tỉ số k = ∆ ABC có 3 đỉnh , tại mỗi đỉnh ta dựng tương tự như trên sẽ được 3 tam giác đồng dạng với ∆ ABC Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 phút) Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 33 Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 Bài 26 ( SGK – 72) Cho ∆ ABC ,vẽ ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k = ( lưu ý A’ A) GV: Hướng dẫn HS cách dựng hình Gọi một HS trình bày cách chứng minh Bài 27 ( SGk – 72) GV: Yêu cầu HS đọc đề , 1 em lên bảng vẽ hình Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày mỗi người 1 câu Bài 26 ( SGK – 72) A A’ M N B C B’ C’ * Cách dựng: - Trên cạnh AB lấy AM = - Từ M kẻ MN // BC ( N ẻ AC) - Dựng ∆ A’B’C’ = ∆ AMN ( theo trường hợp c.c.c) * Chứng minh: Vì MN // BC theo định lý về tam giác đồng dạng ta có : ∆ AMN Ơ ∆ ABC theo tỉ số k = Có ∆ A’B’C’ = ∆ AMN ( cách dựng) => ∆ A’B”C’ Ơ ∆ ABC theo tỉ số k = Bài 27 ( SGk – 72) A M 1 1 N 2 B 1 C L a) Có MN//BC ( gt) => ∆ AMN Ơ ∆ ABC (1) ( định lý về tam giác đồng dạng); Có ML // AC ( gt) => ∆ ABC Ơ ∆ MBL ( 1) ( định lý về 2 tam giác đồng dạng) Từ (1) và (2) ta có : ∆ AMN ∆ MBL ( tính chất bắc cầu) b) ∆ AMNƠ ∆ ABC => M 1 = B ; N 1 = C ; A chung tỉ số đồng dạng k1= * ∆ ABC Ơ ∆ MBL Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 34 Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 ? Hãy nhận xét bài làm của bạn trên bảng GV: Sửa sai cho HS Bài 28 ( SGk- 72) Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập dưới sự gợi ý của GV a) ? Nếu gọi chu vi∆A’B’C’ là 2P’ thì chu vi ∆ ABC là bao nhiêu ? Em hãy nêu biểu thức tính 2P’ và 2P b) Biết 2P – 2P’ = 40dm, tính chu vi mỗi tam giác. ? Qua bài 28 em có nhận xét gì về tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng so với tỉ số đồng dạng => A = M2; B chung ; L1 = C tỉ số đồng dạng k2 = * ∆ AMN Ơ ∆ MBL => A=M2 ; M1 = B ; N1 = L1 tỉ số đồng dạng k3 = Bài 28 ( SGk- 72) a) ∆ A’B’C’ Ơ ∆ ABC với k = ta có : gọi chu vi ∆A’B’C’ là 2P’ chu vi ∆ ABC là 2P ta có : b) => 2P’ = 60 (dm) Do đó 2P = 100 ( dm) HS: Tỉ số chu vi hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) - Bài tập về nhà 27, 28 SGK – 71 - Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 35
Tài liệu đính kèm: