I - MỤC TIÊU :
+ Củng cố cho HS về định lí Talét, hệ quả của định lí talét, định lí đường phân giác
+ Rèn cho HS kĩ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.
II - CHUẨN BỊ :
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu
HS: Thước thẳng, compa, phiếu học tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 Ngày soạn: 19 tháng 2 năm 2009 Ngày dạy :2 1 tháng 2 năm 2009 Tiết 41 Luyện tập I - Mục tiêu : + Củng cố cho HS về định lí Talét, hệ quả của định lí talét, định lí đường phân giác + Rèn cho HS kĩ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song. II - Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu HS: Thước thẳng, compa, phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8 phút) ? a) Phát biểu định lý tính chất đường phân giác của tam giác của tam giác b) Chữa bài 17 SGK-68 ? Hãy nhận xét bài làm của bạn GV : Nhận xét và sửa sai HS1:a) Trong tam giác dường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề cạnh ấy b) bài 17 ∆ ABC BM=MC M1= M2; M3= M4 DE//BC 2 3 Chứng minh xét ∆ AMB có MD là phân giác AMB => ( tính chất đường phân giác) Xét ∆ AMC có ME là đường phân giác AMC =>( T/C đường phân giác) Có MB=MC (GT)=> ( định lí đảo của định lí Talét) Hoạt động 2: Luyện tập ( 35 phút) Bài 20 :SGK- 68 Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL Hình thang ABCD(AB//CD) GT AC ầBD=={O} E, O, F ẻ a a//AB//CD KL OE=O F Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 26 Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 A B E O F C D ? Trên hình có E F // AB//CD vậy để chứng minh OE=O F ta cần dựa trên cơ sở nào? GV hướng dẫn HS phân tích: OE=O F <= <= <= <= <= AB//DC ( gt) Yêu cầu HS lên bảng trình bày Dựa vào hướng dẫn của GV lên bảng trình bày GV : Nhận xét và sửa sai Bài 21 ( SGK-68) Yêu cầu HS đ đề và ghi GT, KL. A A n m B C B C D M N GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh Trước hết hãy xác định vị trí điểm M , điểm D so với điểm B và điểm M Chứng minh Xét ∆ ADC, ∆ BDC có E F // DC (gt) => (1) Và (2) (hệ quả định lí Talét) Có AB//DC =>( định lý Talét) =>(tính chất tỉ lệ thức) Hay (3) Từ (1), (2), (3) => => OE = O F (đpcm) ∆ ABC : MB=MC BDA=DAC gt AB=m ; AC=n (n>m) SABC = S kl a) SADM =? b) SADM =?% SABC nếu n =7cm,m =3cm Chứng minh a) Ta có AD là tia phân giác BAC =>( t/c tia phân giác) Vì : m BD < DC Có MB = MC ==> D nằm giữa B và M SABM=SACM=vì 3 tam giác này có chung đường cao hạ từ A xuống BC, còn đáy BC = CM = Ta có SABD= ; SACD= => Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 27 Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 ? Hãy nhận xét bài làm của bạn GV : Nhận xét và sửa sai Bài 22 ( SGK-68) GV: Đưa đề bài và hình vẽ SGK lên bảng phụ . Sau đó hướng dẫn HS cách viết ∆ AOC có O1=O2 => Tương tự ∆ BOD có O2=O3 => Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng viết tiếp => (t/c tỉ lệ thức) Hay =>SACD = SADN=SACD - SACM; SADM = SADM= b) có n =7 cm ; m = 3cm SADM = Hay SADM= Bài 22 ( SGK-68) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Ôn tập định lý Talét thuận, đảo, hệ quả và tính chất đường phân giác của tam giác - BTVN : 19, 20 , 21, 23 SBT - Đọc trước bài : Khái niệm tam giác đồng dạng Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 28
Tài liệu đính kèm: