A. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác của tam giác. Hiểu được chứng minh trường hợp phân giác trong, phân giác ngoài của tam giác.
- Vận dụng các định lý vào giải toán, vận dụng các định lý vào thực tế.
- Cẩn thận chính sác khi vẽ hình.
- Thái độ yêu thích môn hình học.
B. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
+ Học sinh: Nội dung định lí, hệ quả của định lí Ta-Let, bài tập về nhà.
Tuần: 22 Tiết: 40 Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu: - HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác của tam giác. Hiểu được chứng minh trường hợp phân giác trong, phân giác ngoài của tam giác. - Vận dụng các định lý vào giải toán, vận dụng các định lý vào thực tế. - Cẩn thận chính sác khi vẽ hình. - Thái độ yêu thích môn hình học. B. Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng. + Học sinh: Nội dung định lí, hệ quả của định lí Ta-Let, bài tập về nhà. C . Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1) II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho hình vẽ (MN//BC) áp dụng định lý Ta-Let lập các tỉ lệ thức Đáp số: ; (Còn có một số kết quả khác. Kết quả trên áp dụng trực tiếp định lý Ta-Let) HS2: Tìm Mn biết NC=12 cm; CA=7 cm; CB=6 cm. III Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng ? làm Hướng dẫn: ? dựng tam giác ABC có AB=3 cm; AC=6 cm ? Dựng tia phân giác AD ? Đo BD; DC ? Lập tỉ số Và so sánh ? Dự đoán tính chất gì GV: Giới thiệu định lý ? Tìm cách chứng minh định lý. Hướng dẫn chứng minh Qua A ta kẻ AN song song với BC. AN cắt BM tại N. ? Chứng minh VAMN cân tại A ? So sánh AN với AB ? so sánh ? Kết luận của định lý đã được suy ra chưa GV: Nếu AD là tia phân giác ngoài thì kết luận còn đúng hay không. GV: nêu chú ý ? vận dụng định lý làm ? áp dụng định lý trên viết tỉ lệ thức ? Với y =5 ta tìm x ? Làm GV: gọi hs làm bài trên bảng HS: Đọc bài toán và tìm cách giải. HS: Dựng AD là tia phân giác. HS: Đo BD; DC KQ: BD=2 cm; DC=4 cm HS: Dự đoán tính chất HS nghe giảng vẽ hình ghi GT, KL của định lý. HS: suy nghĩ cách chứng minh định lý Qua A ta kẻ AN song song với BC. AN cắt BM tại N. (So le trong) (*) (BMlà tia phân giác) (**) Từ (*), (**) ta có: VAMN cân tại A AN=AB(I) Do AN//BC nên theo định lý Ta-Let ta có: (II) Từ (I), (II) ta có: HS: Suy nghĩ vấn đề HS nghe giảng HS: Đọc tìm cách giải của bài toán. Vì AD là phân giác của tam giác nên ta có: a) HS: Đọc tìm cách giải của bài toán. HS: Làm bài trên bảng Theo bài cho DH là phân giác nên ta có: Vậy: EF=HE+HF=3+5,1=8,1 1. Định lý. BD=2 cm; DC=4 cm Định lý: GT VABC BM là tia phân giác KL Chứng minh: Qua A ta kẻ AN song song với BC. AN cắt BM tại N. (So le trong) (*) (BMlà tia phân giác) (**) Từ (*), (**) ta có: VAMN cân tại A AN=AB (I) Do AN//BC nên theo định lý Ta-Let ta có: (II) Từ (I), (II) ta có: 2. Chú ý. Định lý vẫn đúng với đường phân giác ngoài. AD là phân giác trong AD' là phân giác ngoài (hay ) Vì AD là phân giác của tam giác nên ta có: a) b) Với y =5 ta có: Theo bài cho DH là phân giác nên ta có: Vậy: EF=HE+HF=3+5,1=8,1 V Củng cố: 1. Viết tỉ lệ thức thể hiện tính chất của đường phân giác trong tam giác. 2. bài tập. Bài 15 (SGK - Tr67). a) Tìm x. HD: Dựa vào tính chất đường phân giác lập tỉ lệ thức () sau đó tìm DC b) Tìm x HD: Để tìm x ta tìm QN V. Hướng dẫn về nhà. 1. Đọc lại lý thuyết, vẽ hình minh họa định lý. 2. Làm bài tập: 15,16,17,19 (SGK - Tr68)
Tài liệu đính kèm: