A. MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học sinh biết vận dụng các tính chất của HTC để giải được một số bài tập tổng hợp.
2 Kĩ năng .
- Rèn kỹ năng nhận biết một HTC, kỹ năng phân tích, chứng minh qua giải quyết các BT, tiếp tục rèn luyện thao tác phân tích tổng hợp.
3 Thái độ
- Giáo dục cho HS mối liên hệ biện chứng của sự vật; HTC với cân, 2 góc ở đấy của HTC với 2 đường chéo của nó.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ H30, 31, 32; đồ dùng, thước thẳng.
- Học sinh: Thước thẳng.
Ngày soạn: Tuần: 3 Ngày giảng: Tiết : 4 Luyện tập A. Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh biết vận dụng các tính chất của HTC để giải được một số bài tập tổng hợp. 2 Kĩ năng . - Rèn kỹ năng nhận biết một HTC, kỹ năng phân tích, chứng minh qua giải quyết các BT, tiếp tục rèn luyện thao tác phân tích tổng hợp. 3 Thái độ - Giáo dục cho HS mối liên hệ biện chứng của sự vật; HTC với cân, 2 góc ở đấy của HTC với 2 đường chéo của nó. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ H30, 31, 32; đồ dùng, thước thẳng. - Học sinh: Thước thẳng. C. Phương pháp : - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. D. Tiến trình bài dạy I.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 11/SGK/74. Độ dài của cạnh ô vuông là 1cm. => AB = 2.1 = 2cm => DC = 4.1 = 4cm. áp dụng Pitago: AD2 = 32 + 12 = 10 AD = cm. A B D E F C Mà ABCD là hình thang đáy AB, CD nên AD = BC. Vậy BC = cm. HS2: Bài 12/SGK/74 Do ABCD là HTC (AB //CD; AB < CD) gt Nên AD = BC; = (t/c HTC). AE DC => Góc AED = 1v => AED vuông tại E. BF DC => Góc BFC = 1v => BFC vuông tại F. Xét vuông AED và vuông BFC Có: AD = BC; = ; => AED = BFC (c.h góc nhọn). Vậy DE -= FC. * HS dưới lớp:? ĐN HTC; tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.- Giáo viên kiểm tra bài tập về nhà của HS. III. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10’) Làm bài 16 Bài 16/SGK/75 - Phân tích đề ABC cân tại A => AB = AC; = A E 11111 D B C - BD, CE là phân giác = = = = ? Để CM: ED = DC ta phải CM điều gì? DE//BC; = ? CM: DE//BC Xét và ABC cân tại A Gt: BD; CE là phân giác, BEDC là HTC - 1 HS lên bảng trình bày lời giải chi tiết. KL ED = BE ED //BC CM: = BAC cân tại A => AB = AC, = = 1800 - ; = 1800- Vì BD, CE là phân giác của , => = = = = 2 2 AED cân tại A, ABC cân tại A EA = AD (gt) Xét BAD và CAE ABD = ACE Có: chung (g.c.g) AB = AC (CMT) = (CMT) ED = EB => BAD = CAE (g.c.g) EBD cân tại E => AE = AD => AED cân tại A => = = = 1800- = ; = 2 (..) (..) Mà ABC cân tại A ? Qua bài tập này đã gợi nhớ cho các em những kiến thức nào? - Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //, t/c 2 đường thẳng // Nên = 1800- 2 Vậy = => ED //BC - ĐN, t/c cân - T/c tia phân giác của 1 góc Mà vàđvị - CM 2 bằng nhau. Mặt khác = (CMT) => BEDC là HTC Vì ED//BC (CMT) => = (SLT) Mà = (CMT) => = => EBD cân tại E => ED = BE Hoạt động 2: (15’) Bài 18/SGK/75 - Yêu cầu HS làm bài 18/SGK gt HT ABCD (AB//CD) A B - Y/c HS đọc đề bài AC = BD - Y/c HS ghi gt, kl, vẽ hình. B d; d//AC 1 DĐC = {E} kl a) BDE cân 1 b) ACD = BDC 1 2 c) HT ABCD là HTC D C E Chứng minh: a) Xét ABC và ECB có: = (2 góc SLT của AB//CE) BC: chung = (SLT của AB//CB) => ABC =ECB (g.c.g) ? Kẻ BE//AC =>? = (SLT) => AC = BE (2 cạnh tương ứng) = (đvị) Mà AC = BD (gt) ? DBE cân thì cần gì? - Cần: BD = BE => AC => BE = BD = => BDE cân => = ? ACD =BDC cần điều kiện gì? AC = BD (gt) Xét ACD và BDC có = (=E) vì = (đvị) BD = AC (gt) ? KL gì về hình thang ABCD = ( cân) = (=) ? Đã sử dụng những kiến thức nào để thực hiện biểu thức này? - ĐL HTC DC: chung - Dấu hiệu nhận biết cân => CAD = BDC(c.g.c) - Hai bằng nhau. => = * Xét HT ABCD có AB, DC là đáy, mà = (CMT) Vậy: ABCD là HTC. IV/ Củng cố (6’) ? Các cách để CM 1 hình thang là HTC? + HT có 2 góc ở đấy = nhau (? Dấu hiệu nhận biết HTC) + HT có 2 đường chéo = nhau. Hãy TL đúng, sai các câu sau: 1. HT có 2 đường chéo = nhau là HTC 2. HT có 2 cạnh bên = nhau là HTC 3. HT có 2 cạnh bên bằng nhau và không // là HTC V/ Hướng dẫn về nhà (3’) Làm bài 19; 17SGK; bài 28, 29, 30 SBT. HD bài 30: a) Đã CM ở bài 15 b) Phân tích: G/s BE = DE thì =>? BED cân tại E =>? có quan hệ = nhau với góc nào? Vậy và ? => BD đóng vai trò gì trong ABC => D là gì? E. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: