A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ; dấu hiệu nhận biết của chúng ; diện tích đa giác.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng, biết vẽ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. Biết tính diện tích đa giác.
3. Thái độ : Thấy được các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa, trả lời các câu hỏi và bài tập mà Gv đã cho tiết trước
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA (ph)
III. ÔN TẬP
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết 31 : ÔN TẬP CHƯƠNG II A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ; dấu hiệu nhận biết của chúng ; diện tích đa giác. 2. Kỹ năng : Biết nhận dạng, biết vẽ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. Biết tính diện tích đa giác. 3. Thái độ : Thấy được các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong thực tế. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa, trả lời các câu hỏi và bài tập mà Gv đã cho tiết trước CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA (ph) III. ÔN TẬP TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 39 ph 1. Hình thang : Hai cạnh đáy : AB//CD Hai cạnh bên : AD,BC Đường cao : AHDC Đường trung bình: MN//AB//CD Hình thang vuông : A=D=90o Hình thang cân : Là hình thang có 2 góc đáy bằng nhau Hai cạnh bên bằng nhau Hai đường chéo bằng nhau Tổng số đo 2 góc đối bằng 180o 2. Hình bình hành : Tứ giác có các cạnh đối song song Các cạnh đối bằng nhau Các góc đối bằng nhau Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là hbh 3. Hình thoi : Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Hbh có 2 cạnh kề bằng nhau Hai đường chéo vuông góc và chúng là đpg của các góc Hbh có 2 đường chéo vuông góc hoặc có 1 đường chéo là đpg của 1 góc là hình thoi 4. Hình chữ nhật : Tứ giác có 4 góc vuông Htc có 1 góc vuông Hbh có 1 góc vuông Hai đường chéo bằng nhau Hbh có 2 đường chéo bằng nhau thì nó là hcn 5. Hình vuông : Hình thoi có góc vuông Hcn có 2 cạnh kề bằng nhau Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc nhau Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau thì nó là hv 6. Diện tích : S=ah S=(a+b)h S=d1d2 S=ab S=a2 S=ah Chỉ cạnh đáy, cạnh bên, đường cao, đường trung bình ? Hình thang vuông là hình thang ntn ? Hình thang cân là hình thang ntn ? Nêu các tính chất của hình thang cân ? Hình bình hành là hình ntn ? Nêu các tính chất của hình bình hành ? Hình thoi là hình ntn ? Nêu các tính chất của hình thoi ? Hình chữ nhật là hình ntn ? Nêu các tính chất của hình chữ nhật ? Hình vuông là hình ntn ? Nêu các tính chất của hình vuông ? Nhắc lại công thức tính diện tích của các hình Hai cạnh đáy : AB//CD Hai cạnh bên : AD,BC Đường cao : AHDC Đườngtrung bình: MN//AB//CD Hình thang có góc vuông Là hình thang có 2 góc đáy bằng nhau Hai cạnh bên bằng nhau Hai đường chéo bằng nhau Tổng số đo 2 góc đối bằng 180o Tứ giác có các cạnh đối song song Các cạnh đối bằng nhau Các góc đối bằng nhau Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là hbh Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Hbh có 2 cạnh kề bằng nhau Hai đường chéo vuông góc và chúng là đpg của các góc Hbh có 2 đường chéo vuông góc hoặc có 1 đường chéo là đpg của 1 góc là hình thoi Tứ giác có 4 góc vuông Htc có 1 góc vuông Hbh có 1 góc vuông Hai đường chéo bằng nhau Hbh có 2 đường chéo bằng nhau thì nó là hcn Hình thoi có góc vuông Hcn có 2 cạnh kề bằng nhau Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc nhau Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau thì nó là hv S=ah S=(a+b)h S=d1d2 S=ab S=a2 S=ah IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (4 PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 7. Bài tập : Ví dụ trang 127 Đường trung bình của tam giác Nhận dạng các hình Tính diện tích các hình V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập :
Tài liệu đính kèm: