A. MỤC TIÊU
- Củng cố vững chắc định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thoi vận dụng vào thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tư duy lô gíc, tính tổng hợp.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: Bài tập ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định: 1
II. Kiểm tra kết hợp luyện tập
III. Bài giảng
Ngày soạn: Tuần Ngày giảng: Tiết:21 Luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố vững chắc định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thoi vận dụng vào thực tế. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tư duy lô gíc, tính tổng hợp. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh: Bài tập ở nhà. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định: 1’ II. Kiểm tra kết hợp luyện tập III. Bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 (12’) Bài 73/SGK/105 Bài 73/105/SGK - GV đưa bài tập lên bảng phụ kèm theo hình vẽ. 2 HS lên bảng: HS1: H102 a, b, c H102a: Tứ giác ABCD là hình thoi (ĐN) HS2: H102 d, c. Vì: AB = CB = CD DA H102b: EFGH là hbh vì EF = HG Và FG = EH Lại có: EG là phân giác của E => EFGH là hình thoi. H102c: ? Hãy phát biểu định nghĩa hình thoi. HS đứng tại chỗ trả lời. KINM là hbh vì có 2 đường chéo cắt nhau tại t.đ’ của mỗi đường. Lại có IM KN ? Hình thoi có những tính chất gì? ? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi? => KINM là hình thoi. - Yêu cầu HS theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - HS nhận xét bài làm của bạn. H102d: PQRS không phải là hình thoi. ? Bài tập này đã ôn lại những kiến thức nào? 4 dấu hiệu nhận biết hình thoi. H102e: Nối A với B => AC = AB = AD = BD = BC = R. => ADBC là hình thoi (ĐN). Hoạt động 2(15’) Bài 75/SGK106 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài - Nêu thứ tự các bước thực hiện bài toán. B1: Vẽ hình. A E B H F D G C B2: Ghi gt, kl B3: Tìm hướng CM B4: Trình bày - HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl. ? Dựa trên cơ sở nào để CM EFGH là hình thoi. - Dựa vào dấu hiệu nhận biết Gt HCN ABCD ? Cụ thể ở bài tập này dựa vào dấu hiệu nào? - Dấu hiệu thứ nhất (CM 4 cạnh bằng nhau) E, F, G, H là t.đ’ Của AB, BC, CD, DA - HS đứng tại chỗ CM Kl EFGH là hình thoi ? Còn cách nào khác không? Có thể CM: C2: EFGH là hbh có 2 cạnh kề bằng nhau. Chứng minh: ? Cách khách để CM: Vì EH = GH = + Xét AHE và BFE có: AE = EF = GF = HG EF = GH = (ABCD là HCN) BD = AC AE = EB (E là t.đ’ của AB) (gt) => EH = GF = EF = GH. HA = BFF (=; AD = CB) C3: + EFGH là hbh có 2 đường chéo vuông góc. => AHE =BFE (c.g.c) => HE = EF (2 cạnh t.ứng) + CM tương tự ta có: EF = FG = GH = HE => EFGH là hình thoi (ĐN). ? Hãy so sánh t/c hai đường chéo của HCN và hình thoi. * Giống: Đều cắt nhau tại t.đ’ của mỗi đường. * Khác: Hai đường chéo của HCN = nhau, còn 2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và là các đường phân giác của các góc. Hoạt động 3 (10’) Bài 76 - HS đọc đề bài. - GV vẽ hình. - HS ghi gt, kl. - Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết HCN. - HS nêu đầy đủ 4 dấu hiệu. A E F B O D H G C ? Có thể sử dụng dấu hiệu nào để CM: EFGH là HCN. - Sử dụng dấu hiệu: + CM EFGH là hbh: .) 2 cặp cạnh đối // .) 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau. .) Có 1 góc vuông: (EF// BD Gt Hình thoi ABCD EH //AC EF EH E, F, G, H là t.đ’ AC BD) của AB; AD; DC; BC Kl EFGH là HCN Chứng minh: Xét ABD: Vì E là t.đ’ của AB (gt) F là t.đ’ của AD (gt) Hoạt động 4(5’) Củng cố => EF là đường TB của ABD Đã luyện được những dạng bài tập nào? - Nhận biết 1 hình thoi. => EF //BD (1) - Vận dụng t/c của hình thoi. - Ôn lại cách chứng minh 1 tứ giác là HCN. - Tương tự: EH//AC (2) HG//BD FG//AC => EF//HG; EH = FG => EFGH là hbh (I) Mặt khác: AC BD (3) Từ (1), (2), (3) => EF EH Hay (II) Từ (I) và (II) : Vậy EFGH là HCN (d.h.n.b). Hoạt động 5 (2’): Hướng dẫn về nhà - Làm bài 132 -> 138/SBT74 - Ôn lại dấu hiệu nhận biết và tính chất của các hình: Hình thang, HTC, HBH, HCN, HT. - Đọc trước bài hình vuông. D. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: