Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu

 1.kiến thức

 -Tái hiện lại được định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ

 nhật, Bổ xung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập

 2.Kỹ năng.

 -Vận dụng được kiến thức bầi học vào giải bài tập.

 -Rèn Luyện Kỹ năng vẽ hình , phân tích đề bài , vận dụng các kiến thức về hình

 chữ nhật trong tính toán , chứng minh, và các bài toán thực tế .

3.Thái độ

 -Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh hình học.

 -Có ý thức áp dụng kiến thức bài học vào thực tế.

 II.Đồ dùng dạy học

 1.Giáo viên : -Thước thẳng compa eke

 -Bảng phụ dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành,

 hình chữ nhật.

 -Hình vẽ 88,89 SGK

 2.Học sinh : -Mang đầy đủ dụng cụ học tập.

III.Phương pháp

 -Phương pháp vấn đáp, đàm thoại.

IV.Tổ chức giờ học

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :........ ..... ... .. .... .. ... 
Ngày giảng :A........ ..... ... .. .... .. . 
 B ........ ..... ... .. .... .. 
Tiết 17 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 1.kiến thức 
 -Tái hiện lại được định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ 
 nhật, Bổ xung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập 
 2.Kỹ năng.
 -Vận dụng được kiến thức bầi học vào giải bài tập.
 -Rèn Luyện Kỹ năng vẽ hình , phân tích đề bài , vận dụng các kiến thức về hình 
 chữ nhật trong tính toán , chứng minh, và các bài toán thực tế .
3.Thái độ
 -Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh hình học.
 -Có ý thức áp dụng kiến thức bài học vào thực tế.
 II.Đồ dùng dạy học
 1.Giáo viên : -Thước thẳng compa eke
 -Bảng phụ dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, 
 hình chữ nhật.
 -Hình vẽ 88,89 SGK
 2.Học sinh : -Mang đầy đủ dụng cụ học tập.
III.Phương pháp
 -Phương pháp vấn đáp, đàm thoại.
IV.Tổ chức giờ học
Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
? Phát biểu các định nghĩa hình chữ nhật và tính chất về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật ?
	Khởi động(1 Phút)
Mục tiêu  : Học sinh nhận ra được vấn đề cần nghiên cứu trong bài học.
Cách tiến hành : GV thông báo nội dung tiết học : Vận dụng kiến thức bài học trước 
 để giải bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Giải bài tập 58 (5 phút)
Mục tiêu :Vận dụng được kiến thức về định nghĩa hình chữ nhật và tính chất 
 về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật để tính độ dài cạnh,
 độ dài đường chéo của hình chữ nhật.
Cách tiến hành :
-Yêu cầu thực hiện bài 58.
-Chỉ định học sinh trả lời và nhận xét
- Nhận xét, chuẩn đáp án
-Hoạt động nhóm nhỏ thực hiện
 áp dụng : Định lí pitago: BC2 = AB2 + AC2 ;
 d2 = a2+ b2
 d= = = = = 13 ,
 a = = = 2
-Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Bài tập 58.(sgk -99). 
a
 5
 2
b
 12
 6
d
 13
 7
Hoạt động 2 : Giải bài tập 62 (10 phút)
Mục tiêu :Vận dụng kiên thức về hình chữ nhật vào giải bài tập về tam giác.
Đồ dùng : Hình vẽ 88,89 SGK
Cách tiến hành :
-Yêu cầu thực hiện bài 62.
-Chỉ định đại diện học sinh các nhóm trả lời . (Chú ý yêu cầu học sinh giải thích cho đáp án mà mình lựa chọn. )
- Tổ chức thảo luận thống nhất ý kiến sau đó GV chuẩn đáp án
*Hoạt động nhóm
-Thảo luận thực hiện bài 62 SGk
-đại diện học sinh trả lời
-Tham gia thảo luận về các câu trả lời có được.
 Bài tập 62 (sgk - 100).
a) Câu a : Đúng : 
- Giải thích : Gọi trung điẻm của cạnh huyền AB là M ,
 CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACB , 
 CM = ;
 C (M ; ) ,
b) Câu b: Đúng : 
Giải thích : Có :
 0A = 0B = 0C = R(0) ,
 Co là đg trung tuyến của ACB mà C0 = ,
 ABC vuông tại C
Hoạt động 3 : Giải bài tập 65 (20 phút)
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
Cách tiến hành:
-Hướng dẫn HS làm bài tập 65 SGK
?. Gọi 1 h/s vẽ hình ?.
*) GV: đọc đề chậm cho h/s vẽ hình ?. 
?. Gọi h/s ghi tóm tắt đề bài ghi gt - kl ?.
?.Theo em Tứ giác EFGH là hình gì ?.
?. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?. 
?. Em có nhận xét gì về EF và HG với AC ?. 
?. Dựa trên cơ sở nào nó 
 = AC ?
?Hình bình hành EFGH có gì đặc biêt?từ đó EFGH là hình gì. 
Từ đó nêu cách chứng minh.
- H/s vẽ hình : 
 B
 E R F 
 A 0 k C 
 H I G 
 D 
-Theo dấu hiệu nhận biết . Của hình bình hành. 
1)EF // HG; EH // FG;
2) EH = FG ; EF =HG;
3) EH = FG;
4) H = F ; E = G; 
- EF // HG ( // AC) 
và EF = HG (=),
- EF // AC và EF = ; 
- GH //AC và GH = 
- Vì EF và GH là đg t/bình của BAC ; DAC 
-BD AC .nên EF EH 
 EFGH là hình chữ nhật
-HS trình bày miệng phần chứng minh bài tập này.
 Bài tập 65: (sgk - 100). 
 ABCD : AC^ BD 
GT AE = EB ; BF = FC 
 CG = GD ; DH =HA 
 KL EFGH là hình gì? 
Chứng minh.
 C1:
*) Xét : BAC ; 
Có EB = EA ; FB = FC , (gt).
EF là đg t/ bình củaBAC ;
 EF = (1).
*) Xét : DAC ; 
Có : HA = HD ; GD = GC; (gt).
HG là đg t/bình của DAC ;
 HG = ; (2) .
*) Từ : (1) và (2) 
 EF // GH ( // AC ) và 
 EF = GH = 
 Tứ giác EFGH là hình bình hành 
(Theo dấu hiệu nhận biết )
*) EF // AC , và BD AC (gt),
nên : BD EF ; 
*) EH // BD; và EF BD(cmt)
nên : EF EH ; 
- Vậy : hbh là EFGH ; 
 Có FEH = 900 ; nên là hình chữ nhật.
(theo dấu hiệu nhận biết)
Hoạt đông 4 : Củng cố (5 phút)
Mục tiêu :Diễn đạt lại được định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Cách tiến hành:
? Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhât.
Hoạt động ngôn ngữ phát biểu lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhât.
V.Tổng kết,Hướng dẫn học tập ở nhà.
 Tổng kết : -Giáo viên nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh
 -Chỉ ra một số lỗi sai học sinh hay mắc phải để sửa chữa.
 Hướng dẫn học tập ở nhà :-Về nhà học thuộc các dấu hiệu nhận biết của 
 hình bình hành, hình thnag cân , hình chữ nhật 
 - Làm các bài tập còn lại : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_17_luyen_tap_ban_3_cot.doc