Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản 3 cột)

I . Mục tiêu :

 1.Kiến thức

-Phát biểu được định nghĩa hình chữ nhật. Phát hiện được các tính chất của hình chữ nhật , các dấu hiệu nhận biết của tứ giác là hình chữ nhật .

-Vận dụng được kiến thức của hình chữ nhật vào tam giác.

 2.Kỹ năng

- Vẽ được hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.

-Vận dụng được các kiến thức về hình chữ nhật vào tính toán , chứng minh, các bài toán thực tế .

 3.Thái độ

-Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh hình học.

-Có ý thức áp dụng kiến thức bài học vào thực tế.

II . Đồ dùng dạy học

 1.Giáo viên: -Bảng phụ: H84;86 87 ; Bài tập 58 (sgk -99).

 -Eke , com pa ,

 2.Học sinh: eke , compa

III.Phương pháp :

-Phương pháp vấn đáp.

IV.Tổ chức giờ học :

 Khởi động (3 phút)

Mục tiêu : Học sinh nhận ra được vấn đề cần nghiên cứu trong bài học.

Cách tiến hành : Sử dụng kỹ thuật động não

 ?. Ở tiểu học ta đã biết hcn , lấy vd thực tế về hình chữ nhật ?

 ?. Theo em hcn là 1 TG có đặc điểm gì về góc ?.

 GV: Đặt vấn đề vào bài học như sách giáo khoa.

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 04 / 10 / 2009
Ngày giảng: A ..
	B .
tiết 16 : Hình chữ nhật .
I . Mục tiêu :
 1.Kiến thức 
-Phát biểu được định nghĩa hình chữ nhật. Phát hiện được các tính chất của hình chữ nhật , các dấu hiệu nhận biết của tứ giác là hình chữ nhật .
-Vận dụng được kiến thức của hình chữ nhật vào tam giác.
 2.Kỹ năng
- Vẽ được hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
-Vận dụng được các kiến thức về hình chữ nhật vào tính toán , chứng minh, các bài toán thực tế .
	3.Thái độ 
-Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh hình học.
-Có ý thức áp dụng kiến thức bài học vào thực tế.
II . Đồ dùng dạy học
 1.Giáo viên: -Bảng phụ: H84;86 87 ; Bài tập 58 (sgk -99). 
 -Eke , com pa , 
 2.Học sinh: eke , compa 
III.Phương pháp :
-Phương pháp vấn đáp.
IV.Tổ chức giờ học :
 	 Khởi động (3 phút) 
Mục tiêu : Học sinh nhận ra được vấn đề cần nghiên cứu trong bài học.
Cách tiến hành : Sử dụng kỹ thuật động não 
 ?. ở tiểu học ta đã biết hcn , lấy vd thực tế về hình chữ nhật ? 
 ?. Theo em hcn là 1 TG có đặc điểm gì về góc ?. 
 GV: Đặt vấn đề vào bài học như sách giáo khoa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Định nghĩa hình chữ nhật(7 phút)
Mục tiêu : -Phát biểu được định nghĩa hình chữ nhật.
 -Vẽ được mmột cách tương đối chính xác hình chữ nhật vào vở.
Đồ dùng : -Êke, H84 sách giáo khoa.
Cách tiến hành :
?. Hcn có đặc điểm gì về góc?. 
?. H/s đọc định nghĩa ?. 
?. Hcn có phải là hbh ?. 
 Tại sao ?. 
?. Muốn chứng minh ABCD là hình bình hành ta chứng minh điều gì ? 
?. Hcn có phải là h/thang cân không ?.
?. Muốn chứng minh ABCD là hình thang cân ta chứng minh điều gì ? 
 ?1: (sgk - 97). 
-Gọi lên bảng thực hiện
-Chuẩn lại
*) GV: (Nhấn mạnh). Hcn là 1 hbh đặc biệt , cũng là 1 h/thang cân đặc biệt . 
- Có 4 góc vuông .
- Là hbh . Vì có : 
 = = 900 ; 
 = = 900 
-Là h/thang cân 
 Vì : AB // CD ,
 = = 900 , 
-Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song là hình bình hành
- Hình bình hành ABCD có 2 góc kề một đáy bằng nhau.
-Thực hiện yêu cầu của giáo viên
1) Định nghĩa : (sgk-97).
 A B
 D C 
*) Tứ giác ABCD là hcn 
= ==
?1: c/m 
*) Hcn: ABCD là hbh vì có: 
 AB // CD ,( cùng AD )
Hoặc:== 900 ,
 và : B = = 900 .
*) Hcn: ABCD là 1 hình thang cân vì có : AB // CD, 
c/m trên và ==900
HĐ2 : Tìm hiểu tính chất hình chữ nhật (5 phút)
Mục tiêu : -Phát hiện được các tính chất của hình chữ nhật.
Đồ dùng : -Hình vẽ 84
Cách tiến hành :
-Hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hình thang cân nên nó có tính chất gì ? Nó có tính chất gì khác so với hình bình hành và hình thang cân?.
-Chỉ định các nhóm trả lời và nhận xét sau đó chuẩn lại.
?Trong tính chất về đường chéo của hình chữ nhật,tính chất nào có ở hình bình hành,tính chất nào có ở hình thang cân.
-Hoạt động nhóm thảo luận đưa ra các tính chất của hình chữ nhật
- t/c của hthang cân : 
(1) Có 2cạnh bên =nhau: 
(2) Có 2 đg/chéo= nhau.
- t/c của hbh: 
(1) Các cạnh đối = nhau .
(2) Các góc đối = nhau .
(3) Hai đg chéo cắt nhau 
tại trung điểm của mỗi đg
-Hoạt động ngôn ngữ trả lời.
2.Tính chất (SGK)
Hình chữ nhật mang đầy đủ tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
HĐ 3 : Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.(12 phút )
Mục tiêu :- Phát hiện ra được dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
 -Chứng minh được dấu hiệu 4.
Đồ dùng : Hình vẽ 85 SGK
Cách tiến hành :
-Tuy hình chữ nhật được định nghĩa là tứ giác có 4 góc vuông nhưng để nhận biết tứ giác là hình chữ nhật, chỉ cần chứnh minh tứ giác có mấy góc vuông? vì sao ? Nêu dấu hiệu 1
-Nếu tứ giác đã là hình thang cân thì cần thêm mấy góc vuông để trở thành hình chữ nhật?Vì sao ? Nêu dấu hiệu nhận biết 2
--Nếu tứ giác đã là hình bình hành thì cần thêm mấy góc vuông đẻ trở thành hình chữ nhật? Vì sao? Nêu dấu hiệu nhận biết 3.
-Để chứng minh hình bình hành là hình chữ nhật còn có thể dùng dấu hiệu nhận biết về đường chéo.Nêu dấu hiệu nhận biết đó?
-Gợi ý chứng minh dấu hiệu 4 
 ABCD là hcn .
 A = B = C = D = 900 
 C + D = 1800 
 C = D
 ABCD là h/thang cân .
 AB//CD và AC = BD 
?. (Chốt). TG có hai góc vuông ; h/thang có 1 góc vuông ; TG có 2 đg/chéo = nhau có là hcn K0 ?
-Phát biểu dấu hiệu nhận biết 1
-Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2
-Phát biểu dấu hiệu nhận biết 3
-Phát biểu dấu hiệu nhận biết 4
Chứng minh theo hướng dẫn của giáo viên.
- Không . Không là hình chữ nhật ,( Là hình thang vuông) . Không là hcn 
3.Dấu hiệu nhận biết.
Dấu hiệu : SGK- 97
Chứng minh dấu hiệu 4 
 A B
 0
 D C
 ABCD là hbh 
GT AC = BD 
Kl ABCD là hcn 
 C/m . 
 Vì ABCD là hbh 
 AB // CD ; AD // BC;
- Ta có : AB // CD 
 và AC = BD .
- Nên ABCD là h/thang cân . 
 = 
 ( 2 góc kề 1 đáy )
 mà + = 1800
 (vì AD // CB) 
 = = 900;
 *) Vậy : = 
 = = 900 
 ABCD là HCN .
?. Đọc ?2: sgk ?. 
*) GV: Đưa ra TG ABCD là hcn . 
*) Gợi ý : K/tra dấu hiệu n/biết 
- C1: AB = CD ; AD = BC 
và AC = BD Thì k/luận ABCD là hcn .
- C2: 0A = 0B = 0C = 0D ; 
 Là hcn .
HĐ 3 : áp dụng vào tam giác (15 phút )
Mục tiêu : -Vận dụng được kiến thức của hình chữ nhật vào tam giác.
Đồ dùng : Hình vẽ 86, hình vẽ 87 SGK.
Cách tiến hành :
*)GV:Treo bảng phụ:H86;87
 *) N hóm 1;2;3; H86 ; 
*) Nhóm : 4;5;6; H87 ; 
?. Đại diện cho các nhóm 
trình bầy ?. ( 2 ; 5 ).
-Nhận xét,chuẩn lại.đi đến định lý SGK
 A B
 M
 D C 
 H66
 A B
 M
 D C 
4) áp dụng vào vuông : 
?3: (sgk - 98). H86 ; 
a) ABCD là hbh vì 2 đg chéo cắt nhau tại mỗi đg ,
hbh ABCD có A = 900 . Nên là hcn ./.
b) ABCD là hcn , 
 Nên AD=BC Có :
 AM =AD = BC ; 
c) vuông đg trung tuyến ứng với cạnh huyền = nửa cạnh huyền .
 ?4: (sgk - 86). H87 ; 
a) ABCD là hbh vì 2 đg chéo cắt nhau tại trung đ’ mỗi đg . hbh ABCD là hcn vì 2 đg chéo = nhau .
b) ABCD là hcn . 
 Nên . BAC = 900 . 
- Vậy : ABC là tam giác vuông .
c) Nếu 1có đg trung tuyến ứng với 1cạnh = nửa cạnh ấy thì đó vuông.
5) Định lí : (sgk - 99
HĐ 4 : Củng cố, vận dụng
Mục tiêu :-Vận dụng được các kiến thức về hình chữ nhật vào tính toán , chứng minh, các bài toán thực tế .
Cách tiến hành:
-Yêu cầu thực hiện bài 60
-Hoạt động cá nhân thực hiện.
 A
 7 ? 24
 B M C
*) Bài tập 60 (sgk - 99) .
 ABC Có :
BC2 = AB2 + AC2 ; 
 (đ/l py- ta - go) ,
BC2 = 72 + 242 ;
BC2 = 625 BC=25 (cm)
AM = (t/c vuông) ,
AM = = 12,5 (cm) ,
V.Tổng kết, hướng dẫn học tập ở nhà.
Tổng kết : -GV khái quát lại nội dung bài học.
 -Nhận xét tinh thần và tháI độ học tập của học sinh.
Hướng dẫn học tập ở nhà
 - Bài : 58 61 (sgk - 99),
 - Bài tập : 107 109 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_16_hinh_chu_nhat_ban_3_cot.doc