Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 14: Đối xứng tâm (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 14: Đối xứng tâm (Bản 3 cột)

1. Kiến thức:

- Diễn đạt được định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.

2. Kĩ năng:

- Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.

- Chỉ ra được một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.

3. Thái độ:

- Sôi nổi,tích cực trong học tập.

-Có ý thức áp dụng kiến thức bài học vào thực tế

II. Đồ dùng dạy- học

1.Giáo viên:

- Bảng phụ ghi bài tập 50

-Hình vẽ :73,76,77,78 SGK

2. Học sinh:

-Mang đầy đủ dụng cụ học tập .Mỗi HS chuẩn bị sẵn 1 tờ giấy ôly

IV. Tổ chức giờ học:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 14: Đối xứng tâm (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30 / 9 / 2009
Ngày giảng: 02 /10/ 2009
Tiết 14: Đối xứng tâm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Diễn đạt được định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
2. Kĩ năng: 
- Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
- Chỉ ra được một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
3. Thái độ: 
- Sôi nổi,tích cực trong học tập.
-Có ý thức áp dụng kiến thức bài học vào thực tế
II. Đồ dùng dạy- học
1.Giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập 50
-Hình vẽ :73,76,77,78 SGK
2. Học sinh:
-Mang đầy đủ dụng cụ học tập .Mỗi HS chuẩn bị sẵn 1 tờ giấy ôly
IV. Tổ chức giờ học: 
Khởi động(1 phút)
Mục tiêu :Học sinh bước đầu xác định được vấn đề cần nghiên cứu trong bài học.
Đồ dùng : Hình 73 SGK
Cách tiến hàn h:- GV gọi hs đọc phần mở bài trong sgk trang 93.
GV vậy tâm đối xứng là gì chúng ta xẽ tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Tìm hiểu 2 điểm đối xứng qua một điểm.(8 Phút)
Mục tiêu : -Diễn đạt được khái niệm hai điểm đối xứng qua một điểm.
 -Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm.
Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài 50
Cách tiến hành:
HĐTP 2.1: Tiếp cận
- GV yêu cầu hoạt động cá nhân làm ?1 sgk trang 93.
- Gv gọi 1 hs lên bảng làm ?1.
- Gv gọi hs nhận xét bạn làm trên bảng
Gv nhận xét lại và thông báo: Ta gọi A’ là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O, A là điểm đối xứng với điểm A’ qua điểm O, hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua O.
HĐTP 2.2 hình thành.
(?) Hai điểm như thế nào thì gọi là đối xứng với nhau qua một điểm.
- GV đó cũng là định nghĩa trong sgk trang 93.
- Gv gọi hs đọc định nghĩa sgk trang 93.
- Gv chỉ trên hình vẽ và hỏi.
(?) vậy điểm O thì điểm đối xứng với nó là điểm nào.
- GV đó cũng là quy ước sgk trang 93.
HĐTP 2.3 Củng cố: 
- GV treo bảng phụ bài tập 50 sgk trang 95.
- Gv gọi hs lên bảng làm bài tập 
- HS hoạt động cá nhân làm ?1.
- HS lên bảng làm 
- Hs nhận xét bạn làm trên bảng.
- HS: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua một điểm nếu điểm đó là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
- HS chú ý nghe giảng
- Hs đọc định nghĩa sgk trang 93.
- HS: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O.
- HS chú ý nghe giảng.
- HS chú ý quan sát bảng phụ bài 50 
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm.
?1:
- A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua O.
* Định nghĩa: sgk trang 93.
* Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O.
Bài 50: Vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với điểm C’ qua B.
Bg:
- HS lên bảng làm bài tập
Hoạt đông 2 : Tìm hiểu hai hình đối xứng qua một điểm.(15 phút)
Mục tiêu : -Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm.
 -Phát biểu được định nghĩa hai hình đối xứng.
Đồ dùng : Hình vẽ 76, 77, 78 sgk.
Cách tiến hành:
?. Đọc ?2: Thực hiện ?2: 
*) GV: Vẽ trên bảng đoạn thẳng AB và điểm 0 . H75 ,
?. 1 h/s lên bảng thực hiện 
?. 1 h/s nhận xét về vị trí của điểm C’ ?. 
*) GV: Hai đường thẳng 
AB và A’B’ là 2 hình đối xứng với nhau qua 0 ...
?. Thế nào là 2 hình đối xứng với nhau qua điểm 0 ?.
?. Gọi h/s đọc định nghĩa ?. 
*) GV: treo bảng phụ H77 ?.
?. Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng ( góc , tam giác ) đối xứng nhau với nhau qua 1 điểm ?.
*)GV: Treo bảng phụ H78 ?.
?. Cho biết hình H và H’ có quan hệ gì ?.
?. Nếu quay hình H quanh 0 một góc 1800 thì sao?. 
?.(Chốt). Để xác định hình đối xứng của 1 đ/ thẳng qua 1 điểm 0, ta làm thế nào ?.
- H/s vẽ các đoạn thẳng đi qua đ’0 
- Điểm C’ đường thẳng A’B’ ..
- Chúng bằng nhau .
(đg thẳng ,góc, tam giác)
- Hình 77 : 
- Nêu nhận xét :
- Hình 78 : 
- Hai hình đối xứng nhau qua tâm 0 .
- Thì 2 hình trùng nhau .
*) Xác định các điểm đ/xứng với 2 đầu đoạn thẳng qua tâm 0 
2) Hai hình đối xứng qua một điểm :
 ?2: A C B
 0
 B’ C’ A’ 
 (Hình 76)
*) Định nghĩa:(SGK 94).
*) Tổng quát : Điểm 0 là tâm đối xứng của 2 hình . 
*) Nhận xét : (sgk - 78)
Hoạt động 3 :Tìm hiểu hình có tâm đối xứng.(15 phút)
Mục tiêu : -Nhận biết được tâm đối xứng của một hình
 -Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
Đồ dùng : Hình vẽ 80 SGK
Cách tiến hành :
?. Đọc ?3: 
?. Tâm đối xứng là điểm nào ?.
?. Tìm hình đối xứng của cạnh 
 AB ; AD qua tâm 0 ?.
*) GV: Gọi 0 là tâm đối xứng của hbh ABCD .
?Vậy thế nào là tâm đối xứng của một hình
 GV thông báo đ/lí (sgk - 95).
?. H/s trả lời ?4: H80 , 
*) GV: Đưa chữ cái N , S , E;
 H/s trả lời miệng ?.
- Hình đối với cạnh AB qua tâm 0 là cạnh CD .
 Hình đối xứng với cạnh AD qua tâm 0 là cạnh CB
-Hoạt động ngôn ngữ phát biểu định nghĩa SGK-95
h/s đọc : Đ/lí (sgk - 95).
- VD: chữ H ; I ....
3) hình có tâm đối xứng 
 ?3: (sgk - 95).
 A B
 0
 D C
*) Hình đối xứng với cạnh AB qua tâm 0 là cạnh CD , hình đối xứng với cạnh AD qua tâm 0 là cạnh CB.
*) Định nghĩa :(sgk-95)
*) Định lí : (sgk - 95). 
?4: (sgk - 95).
*) VD: Chữ H , I , Có 1 tâm đối xứng .
Hoạt động 4 : Củng cố,vận dụng
Mục tiêu :Bước đầu áp dụng được kiến thức bài học vào giải toán.
Đồ dùng :Hình vẽ hệ trục toạ độ 
Cách tiến hành :
*) Bài tập 51: (sgk - 96).
?. Nêu cách xác định điểm K?.
 Điểm K có tạo là ?.
*) GV: Treo bảng phụ:
 Hình vẽ 
 ( Tam giác đều , h/thang cân , 
 hbh , đường tròn ) ,
 ?Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng .
Từng HS thực hiện vào vở.1HS lên bảng thực hiện
Thảo luận nhóm nhỏ trả lời
*) Bài tập 51(sgk - 96). 
 y
 H ( 3 ; 2 )
 /--3 /--2 /-1 0 /1 /2 /3 x 
 K ( - 3; -2)
V.Tổng kết,hướng dẫn học tập ở nhà.
Tổng kết :	-GV khái quát lại nội dung bài học.
-Nhận xét tháI độ học tập của HS.
hướng dẫn học tập ở nhà
-Xem lại cách vẽ đối xứng qua tâm đối xứng . 
 	- Chứng tỏ 2 điểm đối xứng qua 1 điểm .
- Cách vẽ tâm đối xứng . 
-Bài tập về nhà : 52 ; 53 SGK-96

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_14_doi_xung_tam_ban_3_cot.doc