Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 1: Tứ giác (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 1: Tứ giác (Bản đẹp)

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác là tổng các góc của tứ giác lồi.

- Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo góc của 1 tứ giác lồi.

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài và các tình huống thực tế đơn giản.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK, thước, bảng phụ có vẽ hình, bài tập.

 HS: SGK, thước.

III. Tiến trình dạy học.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 1: Tứ giác (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...................................
Người soạn:...................................
Chương I: Tứ giác
Tiết 1
Tứ giác
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác là tổng các góc của tứ giác lồi.
- Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo góc của 1 tứ giác lồi.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài và các tình huống thực tế đơn giản.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước, bảng phụ có vẽ hình, bài tập.
 HS: SGK, thước.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Kiểm tra
G: giới thiệu chương trình, trong chương trình lớp 7 các em biết nội dung cớ bản của , lớp 8 sẽ họ tiếp tứ giác. đa giác
Hoạt động 2:
1. Định nghia:
G: đưa hình vẽ và hỏi
H: Hình sau gồm mấy đoạn thẳng?
H: Đọc tên các thẳng mới
H 1a, 1b, 1c: 4 đoạn thẳng
các đoạn: AB, BC, CD
H: Mỗi đoạn thẳng có đặc điểm gì?
H: tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?
- Hình gồm 4 đoạn thẳng
- Đọc to định nghĩa 
- nhắc lại định nghĩa
H: Mỗi em hãy tự vẽ tứ giác và tự đặt tên?
- Nhận xét hình vẽ trên bảng
H: Hid có phải là 1 tứ giác lồi không
G: giới thiệu tứ giác ABCD
Các đ2: A, BC đ ?
đỉnh
Các đoạn Ab, CD đ ?
cạnh
- A, B, C, D : đỉnh
G: Tứ giác ABCD ở hình 1 a là tứ giác lồi
Làm ?1/64
- AB, BC, CD, DA: cạnh
- E nằm trong tứ giác
H: tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?
là tứ giác
- F nằm ngoài tứ giác
- K nằm trên AB
H: chỉ ra 2 góc đối nhau, 2 cạnh kề nhau, vẽ 
Làm ?2
- 
Hoạt động 3: tính chất tứ giác lồi
- 2 cạnh kề: AD, DB
2. Tổng các góc trong tứ giác
H: Cho biết tổng các góc trong 1
- bằng 1800
a, Định lý
GT tứ giác ABCD
H: vậy trong tứ giác tổng các góc trong bằng bao nhiêu
- Học sinh dự đoán
KL 
G: giới thiệu định lý
- Đọc định lý
H: Viết giả thiết, kết luận
H: chứng minh định lý
- Học sinh trình bày miệng
H: áp dụng định lý để làm gì
- Nhắc lại định lý
- Tính toán các góc
3. Luyện tập
Hoạt động 4 Luyện tập
Bài 1/66 SGK
Bài 1/66 SGK
G: Đưa đề lên bảng phụ
a,x = 3600 - ( 1100+1200+800)
H: tính x
 x = 500
H: dựa vào kiến thức nào để có thể tính được?
b, x = 3600 -(900 + 900 + 900)
x = 900
c, x =3600-( 750 + 1200 + 900)
 x = 750
H: 4 góc của tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông không? giải thích
 tứ giác không thể có 4 góc nhọn vì như thế tổng các góc trong nhỏ hơn 3600 (trái định lý)
Bài 2:
- Không
- Không thể có 4 góc tù
- Không
- Có thể 4 góc vuông vì tổng các góc trong bằng 3600 ( thoả mãn định lý)
- có
G: Đưa bảng phụ có hình vẽ
- quan sát hình vẽ ghi gt,kl
Bài 3
H: tính 
GT tứ giác ABCD; có 
 , 
KL Tính số đo góc 
G: phát phiếu học tập cho học sinh để học sinh tính
Tính D
Tứ giác ABCD có : 
 ( định lý tổng các góc trong tứ giác)
650 + 1170 + 710 + = 3600
 2530 + = 3600
 = 1070
G: Nhận xét bài của bạn
Có = 1800 (2 góc kề bù)
H: bạn đã sử dụng kiến thức gì đã học để tính 
Hoạt động 5: củng cố và hướng dẫn về nhà 
H: Định nghĩa tứ giác ABCD 
H: Thế nào là một tứ giác lồi
H: phát biểu định lý về tổng các góc trong tứ giác
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc đinh nghĩa, định lý, chứng minh định lý
- Bài tập 2, 3, 4, 5/ 66, 67 SGK
- Bài tập 2, 9, 6/ SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_1_tu_giac_ban_dep.doc