Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ II - Võ Trugn Ánh

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ II - Võ Trugn Ánh

I. MỤC TIÊU :

• HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi.

• HS hiểu được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.

• HS vẽ được hình thoi một cách chính xác.

• HS phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: bảng phụ ghi các câu hỏi SGK và ví dụ.

• HS: ôn diện tích tam giác.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

 ?1. Viết công thức tính diện tích tam giác.

 ?2: Nêu các dấu hiệu nhận biết một hình thoi.

 Giới thiệu bài mới: Ta đã học các cách tính diện tích tam giác, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông. Vậy diện tích hình thoi được tính bằng cách nào ?

 2. Nội dung bài dạy:

 

doc 72 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ II - Võ Trugn Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
Tiết 33
Tuần 20
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Ngày soạn:03/01/2010 
Ngày dạy: 04/01/2010
I. MỤC TIÊU :
HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của 1 hình bình hành cho trước.
HS làm quen với phương pháp đặc biệt hóa.
II. CHUẨN BỊ :
GV: thước, êke, bảng phụ vẽ hình 138, 139SGK.
HS: thước thẳng, êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu công thức tính diện tích tam giác. Viết tổng quát.
	Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Giới thiệu: Từ công thức tính diện tích tam giác có thể tính được diện tích hình thang hay không?
	2. Nội dung bài dạy: Phát huy tính tích cực của HS nhận thức và tìm hiểu chứng minh
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thang 
Cho hình thang ABCD, AB=b, DC=a, AH=h.
Tìm SABCD.
- Dựa vào tính chất diện tích đa giác, 1 tam giác có thể chia thành các đa giác nhỏ. (không có điểm trong chung).
- SABCD = S? + S?.
- HS tìm SADC, SABC.
- Rút ra công thức tổng quát Shình thang.
Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình bình hành 
Hình bình hành có phải là hình thang không?
(là hình thang có 2 đáy bằng nhau).
Hoạt động 4: Ví dụ:
GV cho HS thảo luận.
GV vẽ sẵn hình 138, 139 trên bảng phụ. 
HS trả lời theo câu hỏi SGK.
Shcnhat = a.b =b.2a 
 = S 
Tìm cạnh ? và đường cao?
Hoạt động 5: Luyện tập củng cố:
GV cho HS giải các bài tập 26, 27, 29.
Bài tập 26.
Bài tập 27.
Bài tập 29.
a
b
A
B
C
D
K
H
SABCD= SADC + SABC = AH.DC + CK.AB
 = AH.(DC+AB) (vì AH = CK).
Shthg = (a + b).h (a, b là đáy, h: chiều cao)
Shbhành = (a + a).h = 2a.h = 
Shbhành = a.h
3. Ví dụ: 
Vẽ tam giác (S = Shcn) 
a. Tam giác cần vẽ có một cạnh bằng a, đường cao bằng 2b.
 + Có một cạnh bằng b, đường cao là 2a.
 Shcnhat = a.b =b.2a = a.2b
b. Shcn = a.b
Theo đề: Shbh = Shcn = a.b = a. = b. 
- Hình bình hành cần vẽ có một cạnh bằng a, chiều cao bằng 
 - 1 cạnh bằng b, chiều cao là 
Bài tập 26: 
 AD = = 26 (m)
 S = 
Bài tập 27:
Có đáy chung AB, có cùng chiều cao (AM = MB). Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Bài tập 29. Có cùng chiều cao và đáy bằng nhau.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Giải các bài tập còn lại trong SGK.
Xem bài mới : “Diện tích hình thoi”
Xem lại dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Tiết 34
Tuần 20
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
Ngày soạn:03/01/2010 
Ngày dạy: 07/01/2010
I. MỤC TIÊU :
HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
HS hiểu được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
HS vẽ được hình thoi một cách chính xác.
HS phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi các câu hỏi SGK và ví dụ.
HS: ôn diện tích tam giác.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	?1. Viết công thức tính diện tích tam giác.
	?2: Nêu các dấu hiệu nhận biết một hình thoi. 
	Giới thiệu bài mới: Ta đã học các cách tính diện tích tam giác, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông. Vậy diện tích hình thoi được tính bằng cách nào ?
	2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
GV: Muốn tính SABCD ta tính gì?
(Diện tích ABC , diện tích ADC)
Nêu công thức tính diện tích tam giác.
GV cho HS tìm SABC, SADC . 
Suy ra SABCD. (AC, BD là gì ?)
 (2 đường chéo)
Vậy diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng gì?
Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình thoi 
?2. GV cho HS giải ?2.
?3. GV cho HS tính diện tích hình thoi bằng cách khác.
GV: hình thoi có phải là hình bình hành không?
Diện tích hình thoi có phải là diện tích hình bình hành không?
HS viết công thức.
Hoạt động 4: Ví dụ.
GV cho HS ghi GT, KL.
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Muốn chứnh minh EFGM là hình thoi ta chứng minh gì?
EFGM là hình bình hành 
có ME = EF
HS chứng minh EFGM là hình bình hành 
(ta chứng minh gì ? EF //= GM
 hoặc ME //= GF )
GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ
 Tìm Shthoi dựa vào gì?
 dt ABCD? MF ? EG? 
HS tìm MF ? (MF là đường gì?)
HS tìm EG ?
Bài 32/128.
GV gọi 1HS đọc đề, ghi GT, KL.
HS vẽ hình đúng kích thước của 2 đường chéo theo đề toán: 3,6 và 6cm. và vuông góc với nhau.
HS vẽ thêm 1 hình tứ giác có 2 đường chéo như đề toán (khi D di chuyển trên DC).
Trả lời câu hỏi d.
Có bao nhiêu tứ giác như vậy?
1 HS tính diện tích ABCD
A
C
B
D
SABCD = SABC + SADC
 = BH.AC + DH.AC
A
C
B
D
 = AC (BH + HD)
SABCD = AC.BD
 Shthoi = d1.d2
 (d1,d2 là độ dài 2 đường chéo)
Hình thoi là một hình bình hành vì 2 đường chéo so sánh với nhau từng đôi một.
Diện tích hình thoi cũng có thể tính như diện tích hình bình hành 
 Shthoi = a.h
GT : ABCD là hthang cân
 E, F, G, M là trung điểm
 AB, BC, CD, DA
KL: a. Tứ giác MEFCG là hình gì?
 b. Tính diện tích của MEFG
a. Tứ giác MEFCG là hình gì?
Có GF //= ½ BD (GF là đtrungbình DBC)
 ME //= ½ BD (ME là đtrungbình ADB)
 EF //= ½ AC (EF là đtrungbình ABC) 
 mà BD = AC (hai đường chéo hình thang 
 cân bằng nhau)
 ME //=GF, ME = EF.
Có EFGM là hình bình hành có 2 cạnh kế bằng nhau. Vậy EFGM là hình thoi.
b. 
A
B
D
C
M
E
F
G
SABCD = ½ (AB + CD) EG
 = MF.EG = 800
Mà MF = (30+50) 
 = 40 (m)
 EG = (m)
Shthoi = MF.EG = .40.20 
Shthoi = 400 (m2).
Bài 32/128.
GT: Cho tứ giác ABCD
 AC = 3,6 cm
 BD = 6cm.
KL: a. Có bao nhiêu tứ giác như vậy?
A
C
D
B
D'
B'
b. Tính SABCD
Có vô số tứ giác như vậy.
S = (AC + BD) = .3,6.6 = 10,8 (cm2)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 34,35, 36 / 129 SGK.
Xem lại tính chất của đa giác.
Học các công thức tính diện tích các hình đã học.
Tiết 35
Tuần 21
§6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Ngày soạn:10/01/2010 
Ngày dạy: 11/01/2010
I. MỤC TIÊU :
Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang, hình chữ nhật.
Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
II. CHUẨN BỊ :
GV: thước, êke, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu tính chất diện tích đa giác.
	Giới thiệu bài mới: GV đưa một số hình vẽ 148, 149, 150 SGK và giới thiệu. Làm thế nào để tính được diện tích của những đa giác đó.
	2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Cách tính diện tích đa giác.
Vd: các hình 148, 149.
- Muốn tính diện tích đa giác của hình 148a, 149 ta làm gì?
- Muốn tính diện tích đa giác hình 148b ta làm gì?
(tạo ra 1 tam giác nào đó có chứa đa giác đó)
Hoạt động 3: Ví dụ.
GV cho HS quan sát hình vẽ 150 ở bảng phụ.
DEGC là hình gì ? SDEGC = ?
ABGH là hình gì ? SABGH = ?
Tính SAIH ?
HS đo độ dài các đoạn thẳng cần thiết
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập:
HS đo các đoạn thẳng (mm) BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD.
Bài 38/130.
EBGF là hình gì? (hình bình hành)
SEBGF = ? ( cạnh x với chiều cao tương ứng)
(GV cho HS tìm diện tích)
Đám đất hình chữ nhật ABCD
Tính SABCD.
Scòn lại = ?
HS tìm S.
Bài 39. 
GV hướng dẫn HS thực hiện bài 39
SABCDE = ?
SABCE = ?
SCDE = ?
SABCDE = ? ( HS đo EC, AB, CH, DK) 
Tỉ xích số bằng gì? (TLX = ).
 S = cạnh x cạnh
Nên chia cho bình phương tỉ xích số.
GV cho HS điền các đỉnh của đa giác.
Đa giác cho được chia ra thành những đa giác nào đơn giản hơn ( hình chữ nhật, hình thang, tam giác).
HS tính từng diện tích các đa giác nhỏ.
Tính tổng các diện tích đó.
Tính STTế.
1. Cách tính diện tích đa giác.
Chia đa giác thành các tam giác hoặc các đa giác đơn giản hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác đó.
2. Ví dụ:
HS vẽ hình 150.
SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH 
 = (DE + CG) CD + AB.BG + IK.AH
Bài 37/130.
 SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHEDK
 SABC = BG.AC
 SAHE = AH.HE 
 SDHC = KC.KD
 SHEDK = HK(HE + KD)
Bài 38/130
.
 SEBGF = FG.BC
 = 50 . 120 = 6000 (m2)
 SABCD = AC.BC = 150 . 120 = 18000 (m2)
 Sphầncònlại = SABCD – SEBGF 
 = 18000 – 6000 
 = 12000 (m2)
Bài 39/131.
Vẽ CH AB, DKCE.
 SABCDE = SABCE + SCDE 
 SABCDE thực tế = 
 = SABCDbản vẽ x 50002
Bài 40/131.
Hình thang ABCD.
 SABCD = .2.( 2 + 6) = 8 (ô vuông).
Hình thang DEFG:
 SDEFG = .2.( 2 + 3) = 5 (ô vuông).
Hình thang GHIN:
 SGHIN = .1.( 2 + 5) = 3,5 (ô vuông).
Tam giác AKI:
 SAKI = .1 . 4 = 2 (ô vuông).
Hình chữ nhật KDGN:
 SKDGN = 5 . 3 = 15 (ô vuông).
Vậy SABCDEFGHIA = 8 + 5 + 3,5 + 2 + 15
 = 33,5 (cm2)
Diện tích đa giác thực tế: 
 Sttế = 
 = 33,5 . 100002
 = 3350000000 (cm2)
 = 335000 (cm2) 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Xem bài tập đã giải.
Học các câu hỏi ôn tập chương II.
Giải bài tập chương II/ 132, 133.
Xem bài mới: Định lý Talet trong tam giác. 
Tiết 36
Tuần 21
CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
§1. ĐỊNH LÝ TALÉT TRONG TAM GIÁC
Ngày soạn:10/01/2010 
Ngày dạy: 14/01/2010
I. MỤC TIÊU :
HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng:
Tỉ số của 2 đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị.
HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.
HS nắm vững nội dung của định lý Talét (thuận). Vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ :
GV: thước, êke, bảng phụ vẽ hình 2, 3, 4, 5 SGK.
HS: thước thẳng, các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Tỉ số của hai số là gì?
	2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng.
Nhìn vào hình vẽ ở bảng phụ.
Tìm 
EF = 4 dm, MN = 7 dm
Tìm 
- HS định nghĩa tỉ số 2 đoạn thẳng?
- Cho thêm ví dụ như SGK.
- Rút ra chú ý.
(Tỉ số của 2 đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo không ?)
Hoạt động 3: Đoạn thẳng tỉ lệ
Vẽ hình 2 ở bảng phụ.
Tìm 
So sánh ?
- Rút ra định nghĩa các đoạn thẳng tỉ lệ
Hoạt động 4: Định lý Talét trong tam giác.
GV vẽ hình 3 trên bảng phụ.
HS quan sát hình vẽ.
Dựng a // BC. Đường thẳng a định ra trên cạnh AB 3 đoạn thẳng AB’, B’B và AB và định ra trên cạnh AC 3 đoạn thẳng tương ứng là AC’, C’C, AC’.
So sánh các tỉ số:
Ta thấy các đường kẻ ngang là các đường thẳng gì? ( song song cách đều).
Nên các đoạn thẳng liên tiếp trên đoạn AB như thế nào? (bằng nhau) ( nó là các đoạn chắn trên AB)
Các đoạn thằng liên tiếp trên cạnh AC cũng bằng nhau ( là đoạn chắn trên AC)
1 đoạn chắn làm đơn vị đo.
Rút ra kết luận.
GV cho ví dụ như SGK, vẽ hình trên bảng phụ
HS quan sát tìm x.
?4. HS tính độ dài x và y ? hình 5 ở bảng phụ 
Áp dụng định lý nào đề tìm x và y.
HS tìm y.
HS có thể tìm nhi ... 1,73 = 93,42(cm3)
Vẽ hình vuông ABCD 
Vẽ hai đường chéo AC và BD, hai đường chéo này cắt nhau tại O
Từ O kẻ OS mp(ABCD)
Nối SA,SB, SC, SD ta được hình chóp S.ABCD cần dựng 
Bài tập 44 
a) Thể tích không khí bên trong lều là :
V = .2.2.2 2,7 (m3)
b) số vải bạt cần thiết để dựng lều là :
Độ dài cạnh bên của lều:
Trung đoạn của lều : 
= = 4. 2,24 = 8,96(m)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Học thuộc công thức
Bài tập về nhà :47, 48, 49, 50 tr 124,125 SGK.
Ngày soạn : . . . . . . . . . . .	
Tiết 66: 	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức liên quan đến hình chóp đều, đặc biệt là công thức tính thể tích và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần.
Rèn luyện kỹ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của hình chóp đều.
Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: tranh vẽ sẵn những vật dụng có nội dung liên quan đến tiết luyện tập như hình vẽ 
 134, 135, 136 SGK.
HS: làm trước các bài tập GV đã hướng dẫn.
R=12cm
O
S
M
N
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1:phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều.
Áp dụng tính thể tích của hình dưới đây.
	2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 49 SGK.
GV yêu cầu 1 HS đọc đề. Vẽ hình
Tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
Bài tập:
Cho hình vẽ.
Tính thể tích hình chóp đều trên.
GV cho HS làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng.
6cm
10cm
Tính Sxq.
Nửa chu vi đáy:
 C = 6 . 4 : 2 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh là:
 Sxq = 12 . 10 = 120 (cm2)
9,5cm
7,5cm
Hình 2.
Nửa chu vi đáy:
 7,5 . 2 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh:
 15. 9,5 = 142,5 (cm2)
8cm
12cm
O
C
D
E
B
S
Sđáy = (8.8):2 = 32 (cm2)
Vchóp đều = 
 = 128(cm3)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn tập lại các công thức tính diện tích trong bài.
Làm bài tập 50, 51, 52 SGK.
Ngày soạn : . . . . . . . . . . .	
Tiết 67: 	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU :
HS được hệ thống hóa các kiến thức của chương: hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, thấy được mối liên hệ giữa chúng,đặc biệt là mối liên hệ giữa hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật.
Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình chóp đều.
II. CHUẨN BỊ :
GV: kẻ trước trên bảng phụ kiến thức lý thuyết cần ôn.
HS: ôn tập sẵn lý thuyết và xem trước bảng hệ thống kiến thức chương IV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Ôn tập:
HĐ1: Lý thuyết.
GV phát bảng in sẵn bảng thống kê các nội dung đã học. Có chừa những chỗ trống, yêu cầu HS điền vào theo hệ thống câu hỏi.
Sau khi HS làm xong , GV thu phiếu, treo bảng phụ có ghi đáp án đầy đủ và nhận xét bài làm của một số học sinh.
Hình
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
B1
A1
D
C
B
A
C1
D1
Hình: 
Có đáy là: 
Các mặt bên là các hình 
Lăng trụ đều là :
* 
* 
Công thức:
Sxungquanh= 
Công thức:
Stoàn phần= 
Công thức:
V = 
D
C
B
A
H
G
F
E
Hình: 
có 6 mặt bên là: 
Hình lập phương 
Là hình  các mặt của hình lập phương là hình 
Công thức 
Sxungquanh= 
Áp dụng: 
a = 3cm. b = 4cm, 
c = 2cm
Công thức:
Stoàn phần= 
Áp dụng:
Công thức:
V = 
Áp dụng:
Hình chóp đều
Hình chóp đều là hình . 
Công thức 
Sxungquanh= 
Công thức 
Stoàn phần= 
Công thức 
V = 
2. Ôn tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.15m
5.1m
4.2m
3.6m
Bài 1: 
Một tấm bê tông có đáy như hình vẽ, chiều dày tấm bê tông là 3m.
Tính diện tích đáy?
Tấm bê tông đó có hình dạng là khối gì?
Tính thể tích của tấm bê tông đó?
HS hướng dẫn HS kẻ thêm đường thẳng phụ.
2.15m
5.1m
4.2m
3.6m
F
E
A
D
C
B
a. Diện tích hình thang ABCD - 
 SABCD = (5,1 + 3,6) (4,2 – 2,15) : 2 
 = 8,92 m2 
 Diện tích hình chữ nhật BCFE:
 5,1 . 2,15 = 10,96 m2
 Diện tích đáy:
 8,92 + 10,96 = 19,88 m2
b. Tấm bê tông có hình dạng một khối lăng trụ đứng.
c. Thể tích khối bê tông là:
 V = S.h 
 = 19,88 . 0,03
 = 0,5964 (m3).
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn tập phần lý thuyết.
Làm bài tập 56, 57SGK.
Ngày soạn : . . . . . . . . . . .	
Tiết 68: 	ÔN TẬP CUỐI NĂM (T.1)
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức hình học 8:
Tứ giác.
Đa giác, diện tích đa giác
Tam giác đồng dạng
Rèn luyện kỹ năng tính toán những bài toán có liên quan 
Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi đề và giải sẵn cái đề bài.
HS: ôn lại kiến thức về tứ giác, đa giác, công thức tính diện tích, tam giác đồng dạng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho tứ giác ABCD có =500, =700. Gọi E là giao điểm của các tia phân giác trong góc A và B. Số đo của góc AÊB là:
 a. 400 b. 500
 c. 600 d. 700
Câu 2: Cho tứ giác ABCD có Â=800, =1300, - =100. Số đo các góc và là:
 a. =600, =500 b. =700, =600
 c. =800, =700 d. =900, =800
Câu 3: Cho hình thoi ABCD, K và L là hai điểm thuộc cạnh BC, với BK = KL = LC. Tỉ số diện tích của tứ giác ABKD và ADLB là:
 a. b. 
 c. d. một đáp số khác
Câu 4: Hình chữ nhật có đáy tăng 4 lần, còn đường cao giảm 3 lần. Diện tích của hình chữ nhật mới sẽ bằng k lần diện tích của hình chữ nhật đã cho với k =:
 a. b. 
 c. 6 d. một đáp số khác
Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD có BD = 8cm, góc ABD = 150. Diện tích hình chữ nhật là:
 a. 12cm2 b. 14cm2 
 c. 16cm2 d. 18cm2
Câu 6 : Cho tứ giác ABCD có đoạn nối trung điểm các cạnh đối bằng nhau, biết AC = 2dm, BD = 1dm. Diện tích tứ giác ABCD là:
 a. 1 dm2 b. 2 dm2 
 c. 1,5dm2 d. một đáp số khác
Bài tập tự luận:
Bài 89/111.
GV gọi HS đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL.
a.Muốn c/m E đối xứng M qua AD ta c.m gì?
 MD = DE, AB EM
 AB là trung trực ME
 AD EM , DE = DM
HS c/m: AB là trung trực của EM.
Lý luận ME AB 
 DE = DM
Kết luận ?
b. AEMC là hình gì ?
EM // AC ?
ME = AC ?
Kết luận AEMC là hình bình hành.
c. AEMC là hình gì ?
Có phải là hình bình hành không? Hình thoi không ? Vì sao ?
HS cm.
Đáp số: b
Đáp số: c
Đáp số:b
Đáp số: b
Đáp số: c
Đáp số: a
D
E
A
B
M
C
Bài 89
a. Có MD // AC ( vì MD là đường trung 
 bình ABC)
mà AC AB ( ABC vuông ở A).
 MD AB.
nên ME AB ( vì E MD).
và DE = DM ( vì E, M đối xứng qua D).
 AB là đường trung trực của ME.
Vậy E đối xứng với M qua AB.
b. AEMC là hình gì ?
EM // AC ( cùng vuông góc với AB).
ME = AC ( vì ME = 2MD ; MD = ½ AC).
 AEMC là hình bình hành.
c. AEBM là hình gì ?
Có DA = DB (GT), ED = DM (c/m trên)
 AEBM là hình bình hành 
Có ME AB.
Vậy AEBM là hình thoi.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Làm bài tập trong bài.
Ngày soạn : . . . . . . . . . . .	
Tiết 69: 	ÔN TẬP CUỐI NĂM (T.2)
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức hình học 8:
Tam giác đồng dạng
Hình lăng trụ, hình chóp đều
Rèn luyện kỹ năng tính toán những bài toán có liên quan 
Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi đề và giải sẵn cái đề bài.
HS: ôn lại kiến thức về tứ giác, đa giác, công thức tính diện tích, tam giác đồng dạng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Điểm C và D thuộc đoạn AB thỏa . Độ dài đoạn CD là
 a. 3cm b. 4cm
 c. 4,5cm d. 6cm
Câu 2: Cho hình thang ABCD, các cạnh bên AB và CD kéo dài cắt nhau tại M. Biết và BC = 2cm. Độ dài AB là:
 a. 8cm b. 6cm
 c. 5cm d. một đáp số khác
Câu 3: Cho tam giác ABC. Kẻ đường cao BD, CE. Kẻ DF :AB ( F thuộc AB), EG AC ( G thuộc AC). Cau nào sau đây sai
 a. b. 
 c. FG // BC d. cả 3 đều sai
Câu 4: Cho hình lập phương ABCDA1B1C1D1 có diện tích hình chữ nhật ACC1A1 là 25cm2. Thể tích và diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 a. 108(cm3), 48cm2 
 b. 54(cm3), 48cm2 
 c. 108(cm3), 192cm2 
 d. 125(cm3), 150cm2 
Câu 5: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA1B1C1D1. Câu nào sau đây đúng:
 a. ADC1B1 là hình chữ nhật
 b. BCB1A1 là hình chữ nhật
 c. mp(AD1C) // mp(AC1B1)
 d. cả a, b, c đều đúng
Bài tập tự luận:
Tìm diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông theo các kích thước ở hình 101
Đáp số: d
Đáp số: c
Đáp số:d
Đáp số: d
Đáp số: d
Acm
B
C
A’
B’
C’
3cm
4cm
9cm
 Giải 
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A) theo định lí Pytago ta có:
 CB == 5(cm)
Diện tích xung quanh
= (3 + 4 + 5).9 = 108(cm2)
Diện tích hai đáy:
2..3.4 = 12(cm2)
Diện tích toà phần
 = 108 + 12 = 120 (cm2)
 Đáp số : 120 cm2
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm lại bài tập trong bài.
Ôn tập lý thuyết.
Ngày soạn : . . . . . . . . . . .	
Tiết 70: 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Ngày soạn : . . . . . . . . . . .	
Tiết 35:	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
HS biết so sánh diện tích hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
Biết vẽ hình thoi, hình vuông khi biết diện tích của 1 hình.
Biết tính diện tích hình thoi, hình vuông. 
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình thành thạo.
II. CHUẨN BỊ :
GV: thước, êke, ghi đề bài tập 34, 35, 36 SGK.
HS: thước thẳng, các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu công thức tính diện tích hình thoi, diện tích hình vuông. Còn cách tính diện tích nào của hình thoi và hình vuông không? ( 2 cách tính).
	2. Nội dung luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 34.
GV cho HS quan sát đề ở bảng phụ.
Vẽ hình chữ nhật ABCD. Vẽ tứ giác có các đỉnh là trung điểm các cạnh của hình chữ nhật. 
Vì sao tứ giác MNPQ là hình thoi?
So sánh diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật.
HS so sánh SABCD và SMNPQ.
Bài 35.
GV cho HS quan sát để bài ở bảng phụ. Vẽ hình.
Diện tích hình thoi bằng gì?
HS tính BH.
HS tìm SABCD
Có thể tìm SABCD theo cách nào khác không?
HS thực hiện.
Bài 36.
Shvuông = ?
Shthoi = ?
So sánh a và h
Kết luận ?
Hoạt động 3: Củng cố 
GV cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
I
A
B
C
D
P
Q
M
N
Bài 34/128.
Vẽ tứ giác có cac đỉnh là trung điểm các cạnh của hình chữ nhật.
a. Tứ giác MNPQ là hình thoi 
Có: MN = PQ = BD
 NP = MQ = AC
Mà AC = BD MN = PQ = NP = MQ
Vậy MNPQ là hình thoi.
b. So sánh SABCD và SMNPQ.
 SMNPQ = SABCD = AB.BC 
C
D
A
B
 = MP.NQ
Bài 35.
Vẽ BH AD.
AB = AD , Â = 600 ABD đều
SABCD = BH.AD
ABH là nửa tam giác đều ABD cạnh AB
 AH = 3 cm.
Nên BH2 = AB2 – AH2 = 36 – 9 = 27
 BH = 
Vậy SABCD = BH.AD = .6 = (cm2)
Cách 2: S = BD.AC
ABD đều nên BD = 6cm.
 Đường cao AI = 
SABCD = BD.AC = 6. = (cm2)
Bài 36.
 Shvuông = a.a
 Shthoi = a.h
Vì a > h ( đường xiên > đường vuông góc )
 Shvuông > Shthoi 
HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Xem lại các tính chất của diện tích đa giác
Xem bài diện tích đa giác trang 129.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_hoc_ky_ii_vo_trugn_anh.doc