Hình thành khái niệm tứ giác.
Các em thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm thảo luận và một học sinh đại diện trình bày ý kiến nhóm của nhóm mình.
(H: 1a, 1b,1c).
- Hình:1e các đoạn thẳng không khép kín).
- Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Thực hiện:
- Tứ giác ABCD hoặc Tứ giác BCDA, hay tứ giác CDBA,
- Học sinh quan sát và trả lời: Hình 1a.
- Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
- Các nhóm nhỏ cùng quan sát và thực hiện. Đại diện nhóm ghi vào bảng phụ ý kiến của nhóm.
- Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau.
- Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau.
- Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau.
- Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau.
Ngµy d¹y: 24/8/2011 CH¦¥NG I : TỨ GIÁC TiÕt 1 § 1. TỨ GIÁC I .mơc tiªu: * KiÕn thøc: - Qua bài này, từ tập hợp những hình do giáo viên tạo ra, hướng dẫn học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tự tìm ra tính chất tổng các góc trong một tam giác. * Kü n¨ng: - Học sinh biết vẽ, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. * Th¸i ®é: Gi¸o dơc cho c¸c em ngay tõ ®Çu cã ý thøc häc bé m«n vµ kh¶ n¨ng giao tiÕp cđa häc sinh. II. chuÈn bÞ: - GV: Bảng phụ vẽ hình 1, hình 3, hình 5, hình 8 SGK trang 64, 65, 66. Giáo án, thước thẳng. - HS: SGK, tập ghi chép, thước thẳng. III. tiÕn tr×nh tiÕt d¹y: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Ho¹t ®éng 1: kiĨm tra bµi cị (3’) GV giíi thiƯu ch¬ng I *Ho¹t ®éng 2: Bµi míi (27’) Các em quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi: * Trong những hình vẽ ở bên, những hình nào thoả mãn tính chất: a/ Hình tạo bởi bốn đoạn thẳng. b/ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. - Nhận xét sự khác nhau cơ bản giữa hình 1e và các hình còn lại? * Một hình thoả mãn tính chất a và b đồng thời " khép kín" ta gọi là một hình tứ giác. ? Vậy tứ giác ABCD là hình như thế nào? * Ta có: tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Mỗi em hãy vẽ một hình tứ giác vào vở và tự đặt tên. ? Một học sinh lên bảng vẽ hình. ? Tương tự như cách gọi tên của tam giác ta cũng cách gọi tên của tứ giác như thế nào? * Trong đó A, B, C, D là các đỉnh của tứ giác. Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác. ?1 Các em quan sát và trả lời. ? Trong tất cả các tứ giác nêu ở trên, tứ giác nào thoả mãn thêm tính chất: " Nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tam giác" Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi. ? Vậy tứ giác lồi là tứ giác phải thoả mãn điều kiện gì? * Vậy tứ giác lồi là tứ giác . Chú ý: từ đây về sau, nếu gọi tứ giác mà không nói gì thêm thì hiểu rằng đó là tứ giác lồi. - Treo bảng phụ cho học sinh quan sát: các em thực hiện ?2 SGK trang 65. Yêu cầu học sinh hiểu các định nghĩa mà không cần học sinh thuộc: Hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau. * Hoàn chỉnh bài làm cho học sinh. a) Hai đỉnh kề nhau :A và B, B và C, C và D, D và A. Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D. b) Đường chéo: AC, BD. c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA. Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC. d) Góc: , Hai góc đối nhau: và , và . e) Điểm nằm trong tứ giác:M, P. Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q. Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 SGK trang 65. ? Nhắc lại định lý tổng các góc trong của một tam giác? ? Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng: ? Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằng 1800 không? Có thể bằng bao nhiêu độ? ( Có thể hướng dẫn học sinh thực hiện). Ta có thể chia tứ giác ABCD thành hai tam giác nào? ? Tìm tổng các góc trong hai tam giác đó? ? Để tìm tổng các góc của tứ giác ABCD thông qua hai tam giác ta thực hiện như thế nào? ? Vậy tổng các góc trong tam giác bằng bao nhiêu độ? Ta có định lý tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600. Hình thành khái niệm tứ giác. Các em thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm thảo luận và một học sinh đại diện trình bày ý kiến nhóm của nhóm mình. (H: 1a, 1b,1c). - Hình:1e các đoạn thẳng không khép kín). - Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Thực hiện: M N P Q - Tứ giác ABCD hoặc Tứ giác BCDA, hay tứ giác CDBA, - Học sinh quan sát và trả lời: Hình 1a. - Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. - Các nhóm nhỏ cùng quan sát và thực hiện. Đại diện nhóm ghi vào bảng phụ ý kiến của nhóm. - Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau. - Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau. - Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau. - Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau. 1. Định nghĩa: (SGK) B A D C H. 1b A B C D H. 1a °QQ B D A C H. 1d A B C D H. 1c Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Đọc tên: Tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA, hay tứ giác CDBA, - A, B, C, D là các đỉnh của tứ giác. - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác. (Bảng phụ) Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng, có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. A B D C · Q · N · M · P Bài tập ?2 SGK a) Hai đỉnh kề nhau: A và B,.. Hai đỉnh đối nhau: A và C, b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau): AC, c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, . Hai cạnh đối nhau: AB và CD,.... d) Góc: , .. Hai góc đối nhau: và , .. e) Điểm nằm trong tứ giác: M, . Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trả lời. - Tổng ba góc của một tam giác bằng 3600. A B C D - Vẽ tứ giác ABCD - Tổng các góc trong một tứ giác không bằng 1800. - Một học sinh vẽ đường chéo AC. - Tứ giác ABCD chia thành hai tam giác ABC và ADC. - Cộng các góc của hai tam giác trên lại. - Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 3600. A B C D 1 2 1 2 2. Tổng các góc trong của một tứ giác. ?3 a) Nhắc lại định lý tổng các góc trong của một tam giác? b)Trong tứ giác ABCD có hai tam giác: có có Nên tứ giác ABCD có: hay Định lý: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 3600. Hoạt động 3:Luyện tập -củng cố: (13') - Các em xem H. 6 SGK trang 66. ( treo bảng phụ cho học sinh quan sát). Hoàn chỉnh bài giải cho học sinh. ? Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông không? - Cho học sinh thực hiện bài tập 2a SGK trang 66. ( Đề bài đưa vào bảng phụ) Lưu ý học sinh: góc ngoài là góc kề bù với một góc của tứ giác. Nêu câu hỏi củng cố: - Định nghĩa tứ giác ABCD. - Thế nào gọi là tứ giác lồi? - Phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác. - Cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Các em học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài. - Chứng minh được định lý Tổng các góc của tứ giác. - Làm các bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 SGK trang 66, 67. - Đọc bài " Có thể em chưa biết" giới thiệu về tứ giác Long Xuyên trang 68. - Xem trước bài mới: Hình thang. - Các nhóm cùng quan sát và thực hiện. Đại diện mỗi nhóm học sinh trả lời miệng, mỗi học sinh làm từng phần. a/ x=3600-(1100+1200+800) =500. b/ x=3600-(900+900+900) =900 c/ x=3600-(900+900+650) =1150 d/ x=3600-(750+1200+900) =750 b/ 10x = 3600 x = 360 - Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều nhọn vì như thế thì tổng số đo bốn góc đó nhỏ hơn 3600, trái với định lý. - Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều tù vì như thế thì tổng bốn góc lớn hơn 3600, trái với định lý. - Một tứ giác có thể có cả bốn góc vuông, khi đó thì tổng số đo các góc bằng 3600. thoả mãn định lý. - Các học sinh làm bài tập theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày bảng cách tìm góc D ngoài. Trả lời các câu hỏi củng cố: - Tứ giác ABCD là hình . - Tứ giác lồi là tứ giác. - Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. - Học sinh nhận xét bài làm của học sinh trên bảng. A C B D 1200 800 1100 Bài tập 1 SGK trang 66. E F G H x a) x b) B D A E 650 x c) I K M N 600 1050 x d) Hình 5 M N Q P 3x 2x 4x x b Hình 6 Bài tập 2 SGK. A B C D 1200 750 1 1 1 1 a - Ta có: Tứ giác ABCD có Nên: 750 + 900+1200+=3600 2850 + = 3600. = 3600-2850. = 750. Có += 1800. = 1800- = 1800- 750 = 1050. Các góc ngoài khác tìm tương tự như trên. Ngµy d¹y: 25/8/2011 TiÕt 2 § 2. h×nh thang I. mơc tiªu: Qua bài học này học sinh cần: * KiÕn thøc: - Nắm chắc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau một cách linh hoạt . * Kü n¨ng: Biết vẽ một hình thang, hình thang vuông, biết vận dụng định lý tổng số đo của các góc trong trường hợp hình thang, hình thang vuông. Biết vận dụng toán học vào thực tế: kiểm tra một tứ giác là hình thang dựa vào Eâke. * Th¸i ®é: Gi¸o dơc häc sinh ý thøc häc bé m«n vµ kh¶ n¨ng t duy cho häc sinh. II. chuÈn bÞ: *GV: Bảng phụ, giáo án, thước, SGK. *HS: phiếu học tập, SGK. III. tiÕn tr×nh tiÕt d¹y: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ:(8’) Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi phần nội dung. Đáp án: Phát biểu đúng định lý : 2đ. Phát biểu đúng định nghĩa: 2đ. Vẽ hình đúng: 2đ. Chỉ ra đúng các yếu tố: 2đ. Có làm bài tập về nhà: 2đ. Yêu cầu học sinh nhận xét phần trả bài của bạn và bài làm trên bảng. Hoàn chỉnh và cho điểm. Ho¹t ®éng 2: Bµi míi (25’) GV : Giới thiệu bài mới: Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang. Vậy thế nào là một hình thang? Chúng ta sẽ được biết qua bài học hôm nay: bài HÌNH THANG. Cho học sinh quan sát H14 SGK. ? Một học sinh đọc định nghĩa hình thang SGK trang 69. GV: Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở. Ta có hình thang ABCD có - AB // CD. - Các đoạn thẳng AB và CD gọi là các cạnh đáy. - BC, AD là các cạnh bên. - AH là đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng CD, g ... chóp đều là ..cm2 Ta có: @ Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn Sxq = p.d (p là nửa chu vi đáy; d là trung đoạn của hình chóp đều) @ Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy. Hoạt động 2 2. VÍ DỤ Hình chóp S.ABCD có bốn mặt là những tam giác đều bằng nhau H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC, Bán kính HC = R = cm. Biết rằng AB = R, tính diện tích xung quanh của hình chóp (h.124). Để giải bài toán nay ta cần nắm công thức Sxq = chu vi đáy x trung đoạn Chu vi đáy ta tìm được Thiếu trung đoạn SI Cạnh AB = BC = SC = R (cm) => IC= R(cm) SI2 = SC2 - IC2 = = 3R2 - SI2 = SI = = = (vì R = ) BÀI TẬP 40/121 (SGK) Một hình chóp tứ giác đều có đọ dài cạnh bên bằng 25cm, đáy là hình vuông ABCD cạnh 30cm Điều cần biết vẽ thêm trung đoạn SI Tính trung đoạn SI Tính phân nửa chu vi đáy Vì ABCD là hình vuông Chu vi = cạnh x 4 = 30.4 = 120 Phân nửa chu vi là : 120: 2 = 60 (cm) ?/119 (SGK) Đáp : Đặt tên hình chóp tứ giác đều em vừa xếp xong Đo chiều cao hình chóp tứ giác đều Chỉ mặt đáy Chỉ mặt bên Chỉ trung đoạn a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4 b) Diện tích mỗi mặt tam giác là =12cm2 c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 =16cm2 d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48cm2 Giải Tính cạnh AB AB = R = . = 3(cm) Phân nửa Chu vi đáy .3.AB = 3 . 3 = (cm) Diện tích xung quanh của hình chóp: Sxq = P . d = = . Sxq = (cm2) BÀI TẬP 40/121 (SGK) Tính trung đoạn SI SI2 = SC2 - HC2 = 252 - 152 = 400 SI = = 20cm Sxq = (30.4) . 20 = 1 200cm2 Sđáy = 30 . 30 = 900cm2 STp = Sxq+ Sđáy = 1 200 + 900 = 2 100cm2 A B C D S I 4.CỦNG CỐ BÀI : Học bài §8 Diện tích xung quanh của hình chóp đều, Về nhà làm các bài tập 41, 42, 43 trang 121 TIẾT:67 §9THỂTÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU CHƯƠNG IV MỤC TIÊU -Học sinh hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều - Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp IICHUẨN BỊ: L Giáo viên: G-án, bộ tranh vẽ các loại hình chóp, chóp cụt, mô hình chóp, JHọc sinh:Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông. III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt 2. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều Đáp Sxq = p.d STP = SXq + Sđáy (P nửa chu vi đáy ,d là trung đoạn hình chóp đều) Hình ảnh của hình lăng trụ lớn chứa đầy 8 hình lập phương nhỏ ý muốn nói lên điều gì? Bên cạnh đó còn có hình chóp có cùng chiều Cao với hình lăng trụ ,vậy ta hãy tìm hiểu về thể tích hình Chóp và hình lăng trụ như thế nào qua bài học hôm nay 3. DẠY BÀI MỚI §9THỂTÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 1. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH Có hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có các đáy là hai đa giác đều có thể đặt chồng khích lên nhau. Chiều cao của lăng trụ bằng chiều cao của hình chóp (h.127) Nếu ta lấy dụng cụ hình chóp đều đều nói trên, múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ thì thấy chiều cao của cột nước này chỉ bằng chiều cao của lăng trụ. Như vậy: Vchóp = VLăng trụ = S.h Người ta chứng minh được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp V = S.h (S là diện tích đáy; h là chiều cao) HOẠT ĐÔNG2 2 . VÍ DỤ Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, Biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm và 1,73 Giải Ta cần tính cạnh AB Chiều cao AI của ABC AB = R = 6(cm) AI2 = AB2 - BI2 = a2 - = AI = = = 9(cm) ?/123(SGK) Thực hiện các bước vẽ hình chóp đều theo chiều mũi tên đã chỉ ra trên hình 128 @ Chú ý Người ta cũng nói "Thể tích của khối lăng trụ, khối chóp " thay cho "thể tích của hình lăng trụ, hình chóp". BÀI TÂP 44/123(SGK) Hình 129 là một cái lều ở trại hè của học sinh kèm theo các kích thước. a) Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu? b) Xác định số vải bạc cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền, nếp gấp, biết 2,24). Ta lấy hìmh chóp ra đổ đầy nước vào hình chóp sau 3 lần đổ thì nước đầy hình lăng trụ Nhận xét em ra sao? Diện tích tam giác S = BC . AI = 6.9 = 27 = 27.1,73= 46,71(cm2) Thể tích hình chóp V = S.h = .46,71.6 = 93,42(cm2) ?/123(SGK) Đáp : Ta nối SD, SA, SB, SC bằng nét gạch cách đoạn BÀI TÂP 44/123(SGK) Đáp: IH là đường trung bình của BDC => IH = =1 (m) SH2= 22+12= 4 +1= 5 => SH =2,24 (m) Thể tích không khí bên trong lều là V=.S.h = (2.2).2= m3 số vải bạc cần thiết để dựng lều SXq = SSBC . 4= (2.2,24).4 = 8,96 (m2) S A B C O I 4.CỦNG CỐ BÀI : Học bài §9 Thể tích của hình chóp đều Về nhà làm các bài tập 41, 42, 43 trang 121 TIẾT: 68 LUYỆN TẬP BÀI 9 CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU -Nắm các công thức tính Sxung quanh, SToàn phần , thể tích hình lăng trụ II CHUẨN BỊ: L Giáo viên: Giáo án ,SGK JHọc sinh : Sách giáo khoa, dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH BÀI GẢNG : 1..ỔN ĐỊNH LỚP : Kiểm tra sỉ số, học sinh sẵn sàng học tốt 2 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu công thức tính thể tích hình chóp Đáp: V = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao hình chóp. 3 . DẠY BÀI MỚI : LUYỆN TẬP BÀI 6 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5 O H D C B A S 5 LUYỆN TẬP 47/124(SGK) Trong các miếng bìa ở hình 134, miếng nào khi gấp và dán lại thì được một hình chóp đều? 48/125(SGK) Tính diện tích toàn phần của: a) Hình chóp tứ giác đều, biết cạnh đáy a = 5cm, cạnh bên b = 5cm, 4,33 b) Hình chóp lục giác đều, biết cạnh đáy a = 6cm, cạnh bên b = 5cm, 1,73 Tính KH KH2 = 49/125(SGK) Tính diện tích xung quanh của các hình chóp tứ giác đều sau đây(h.135) 50/125(SGK) a) Tính thể tích của hình chóp đều (h.136) b) Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều (137) LUYỆN TẬP 47/124(SGK) Đáp: Muốn biết tấm bìa nào gấp dán lại được một hình chóp đều ta cần xem các tam giác trong hình có phải là tam giác cân bằng nhau hay không? Ta thấy chỉ có miếng bìa số 4 sau khi gấp dán lại cho ta hình hình chóp đều. 48/125(SGK) Đáp: 48a) Tính SH SH2 = SC2-HC2 = 52 - (2,5)2 = 18,75 => SH = 4,33 (cm) SXq= SSBC.4= (.5.4,33).4=43,3(cm2) SĐáy= AB.BC= 5.5 = 25 (cm2) STP = SXq + SĐáy= 43,3+25=68,3(cm2) 48b) Tính SK SK2 = SN2-NK2 = 52 - 32 = 16 => SK = = 4 (cm) SXq= SSNM.4= (.6.4).6= 72(cm2) Tính diện tích một tam giác MHN SHMN=MN.KH=.a.= SĐáy= .6 SĐáy= =93,42 (cm2) STP = SXq + SĐáy= 72+93,42 =165,42(cm2) 49/125(SGK) Đáp 49a) Sxq = (.6.10).4= 120(cm2) 49b) Sxq = (.7,5.9,5).4= 142,5(cm2) 49c) Tính trung đoạn d d2 = 172 - 82 = 289- 64 = 225 => d = = 15 (cm) Sxq = (.16.15).4= 480(cm2) 50a/125(SGK) Đáp: V = (6,5. 6,5).12 = 169 (cm3) 50b) SXq = {(2 + 4).3,5}.4 = 10,5 . 4 SXq = 42 (cm2) 4 . CỦNG CỐ: Về nhà học BÀI 9 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP Trang 122 TIẾT:69 ÔN TẬP CHƯƠNG IV CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU Học sinh cần: -Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương . - Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết tính toán) thấy được mối liện hệ giữa các kiến thức học được với thực tế IICHUẨN BỊ: L Giáo viên: G-án, các hình đã học qua JHọc sinh: Tập SGK, dụng cụ học tập, các hình vẽ sẵn III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt 2. KIỂM TRA BÀI CŨ 50/125 (hình 136) Tính thể tích hình chóp đều AO = 12cm , BC = 6,5cm Đáp : V=.(6,5. 6,5).12 = 169(cm3) 3.DẠY BÀI MỚI : ÔN TẬP CHƯƠNG IV HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Câu hỏi :2 / 126 a)Hình lập phương có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh? Các mặt là những hình gì? b)Hình chữ nhật có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh? c)Hình lăng trụ đứng tam giác có mấy cạnh, mấy đỉnh, mấy mặt? Hãy gọi tên các hình chóp theo những hình vẽ dưới đây: Đáp 2/126 a)Có 6 mặt , 24 cạnh, 8 đỉnh, Các mặt đều là những hình vuông b) Có 6 mặt , 24 cạnh, 8 đỉnh, c) Có 9 cạnh, 6 đỉnh, 5 mặt HS1 Đáp : h.138 Hình chóp tam giác HS2 Đáp : h.139 Hình chóp tứ giác HS3 Đáp : h.140 Hình chóp ngủ giác 51/127 Đáy Chu vi đáy Sxung quanh Stoàn phần V (thể tích) Hình vuông 4a 4ah 4ah + 2a2 a2.h Tam giác đều 3a 3ah 3ah + Lục giác đều 6a 6ah 6ah + .a2 Thang cân 5a 5ah 5ah + a2 .a2.h Hình thoi 20a 20ah 20ah + 48a2 24a2.h 52/128 Tính diện tích toàn phần của thanh gỗ như ở hình 142 (mặt trước, mặt sau của thanh gỗ là những hình thang cân, bốn mặt còn lại đều là hình chữ nhật, cho biết ) 53/128 Thùng chứa của xe ở hình 143 có dạng lăng trụ đứng tam giác, các kích thước cho trên hình . Hỏi dung tích của thùng chứa là bao nhiêu? 54/128 Người ta muốn đổ một tấm bê tông dày 3cm, bề mặt của tấm bê tông có các kích thước như ở hình144. a)Số bê tông cần phải có là bao nhiêu? b)Cần phải có bao nhiêu chuyến xe để chở số bê tông cần thiết đến chỗ đổ bê tông, nếu mỗi xe chứa được 0,06m3? (không tính số bê tông dư thừa hoặc rơi vãi) 52/128 Đáp : Tính HB HB = cm Tính AH AH2 = 3,52 - 1,5 = 12,25 - 2,25 AH = cm SABCD = S1 = cm2 SAA'B'B = S2 = 3,5 . 11,5 . 2 = 80,2cm2 SADD'A' = S3 = 3 . 11,5 = 34,5 cm2 SCC'B'B = S4 = 6 . 11,5 = 69cm2 STP = S1 + S2 + S3 + S4 = 28,44 + 80,2 + 34,5 + 69 STP = 212,44cm2 53/128 đáp Thể tích của thùng chứa là V = (80.60).50 V = 120 000(cm3) = 120(dm3) = 120(lít) 54/128 Đáp : a)Bổ sung hình đã cho thành một hình chữ ABCD SABCD= S = 5,10 . 4,20 = 21,42(cm2) SDEF = S1 = 1,54(cm2) SABCFE = S2 = S - S1 = 21,42 - 1,54 = 19,88(m2) Đổi ra m 3cm = 0,03m Số lượng bê tông cần là V = S2 . dày = 19,88 . 0,03 = 0,5964(m3) 54b) Số chuyến xe cần dùng 0,5964 : 0,06 = 9,94 10 (chuyến) 4.CỦNG CỐ: Về nhà học tất cả diện tích các hình Về nhà học bài : 55,56,57,58,59 Trang 129
Tài liệu đính kèm: