Giáo án môn Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác

* HOẠT ĐỘNG 1 :

GV giới thiệu nội dung học lớp 8 và nội dung chương 1.

* HOẠT ĐỘNG 2:

Hình thành khái niệm:

- GV đưa bảng phụ của hình 1, yêu cầu HS trả lời? 1

- GV giới thiệu: Các hình 1a, b, c gọi là tứ giác ABCD.

 Em hiểu thế nào là tứ giác ABCD?

- GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác, cách đọc, kí hiệu, cách viết.

* Chú ý: Khi đọc tứ giác phải đọc các đỉnh theo thứ tự cùng chiều.

* HOẠT ĐỘNG 3:

Nhận diện tứ giác

- Cho hình vẽ

- Hình nào biểu diễn tứ giác? vì sao?.

- Hình nào không là tứ giác? Vì sao?

+ GV chú ý cách giải thích của HS phải dựa vào định nghĩa.

 GV chốt lại lần nữa định nghĩa.

- Yêu cầu học sinh đọc? 2

- GV: Tứ giác hình 1a gọi là tứ giác lồi.

- Định nghĩa tứ giác lồi.

- GV nêu quy ước

- GV treo bảng phụ bài? 3 và gọi HS lên bảng điền.

 Mối quan hệ giữa các đỉnh, các cạnh, các góc của tứ giác ABCD.

* HOẠT ĐỘNG 4:

Xây dựng định lí tổng các góc của tứ giác.

- Phiếu định lí tổng 3 góc ?

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1

tứ giác ABCD tuỳ ý và nêu hướng tính tổng 4 góc của

tứ giác dựa vào định lí tổng 3 góc ?

- Sau khi HS nêu hướng làm, chứng minh miệng, GV nêu luôn định lí tổng các góc của tứ giác và yêu cầu HS chứng minh ra bảng.

* HOẠT ĐỘNG 5: củng cố

- Cho làm? 5

- Trả lời cầu b? vì sao

- Cho HS định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tính chất tứ giác?

- Hãy nêu cách tính góc ngoài của tứ giác ở hình 6?

 

doc 77 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án
Chương I - Tứ giác
Tiết số: 01	 Tứ giác
1. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Học sinh viết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản.
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hình 1, bài 2, 3 (69).
- Thước kẻ, phấn màu. 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 :
GV giới thiệu nội dung học lớp 8 và nội dung chương 1.
* Hoạt động 2:
Hình thành khái niệm:
- GV đưa bảng phụ của hình 1, yêu cầu HS trả lời? 1
- GV giới thiệu: Các hình 1a, b, c gọi là tứ giác ABCD.
đ Em hiểu thế nào là tứ giác ABCD?
- GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác, cách đọc, kí hiệu, cách viết.
* Chú ý: Khi đọc tứ giác phải đọc các đỉnh theo thứ tự cùng chiều.
* Hoạt động 3:
Nhận diện tứ giác
- Cho hình vẽ
- Hình nào biểu diễn tứ giác? vì sao?.
- Hình nào không là tứ giác? Vì sao?
+ GV chú ý cách giải thích của HS phải dựa vào định nghĩa.
ị GV chốt lại lần nữa định nghĩa.
- Yêu cầu học sinh đọc? 2
- GV: Tứ giác hình 1a gọi là tứ giác lồi.
- Định nghĩa tứ giác lồi.
- GV nêu quy ước
- GV treo bảng phụ bài? 3 và gọi HS lên bảng điền.
ị Mối quan hệ giữa các đỉnh, các cạnh, các góc của tứ giác ABCD.
* HOạt động 4: 
Xây dựng định lí tổng các góc của tứ giác.
- Phiếu định lí tổng 3 góc D?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 
tứ giác ABCD tuỳ ý và nêu hướng tính tổng 4 góc của 
tứ giác dựa vào định lí tổng 3 góc D?
- Sau khi HS nêu hướng làm, chứng minh miệng, GV nêu luôn định lí tổng các góc của tứ giác và yêu cầu HS chứng minh ra bảng.
* Hoạt động 5: củng cố
- Cho làm? 5
- Trả lời cầu b? vì sao
- Cho HS định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tính chất tứ giác?
- Hãy nêu cách tính góc ngoài của tứ giác ở hình 6?
 (a)
 (b)
- Học sinh quan sát hình 1 + thảo luận nhóm 2 em.
+ Trả lời: 1 đối với từng hình.
+ Hình 1d có 2 đoạn thẳng BC, CD cùng nằm trên đường thẳng.
+ Học sinh trả lời.
+ Đọc định nghĩa SGK
- HS trả lời có giải thích
- HS đọc và trao đổi nhóm 2 em bài? 2
+ Hình 1b: cạnh BC, AD
 1c: cạnh BC, AD
 1a: không có cạnh nào
+ HS đọc định nghĩa
+ Từng học sinh lên bảng điền, HS cả lớp điền vào SGK.
+ HS nêu định lí
+ 1 HS lên bảng.
+ cả lớp cùng làm
+ Kẻ đường chéo AC hoặc BD
+ HS phát biểu định lí tổng 4 góc của tứ giác.
- HS trao đổi nhóm 2 em.
- Đại diện lên bảng trình bày.
+ Qua 2 KL của câu a, HS trả lời câu b.
Không có tứ giác mà cả 4 góc đều nhọn hoặc đều tù.
+ HS giải thích từng trường hợp có giải thích.
+ HS đọc khái niệm góc ngoài tứ giác
 (d)
 (c)
I. Định nghĩa:
1. Định nghĩa: SGK (68)
2. Kí hiệu: 
 ABCD
 ABCD có:
+ Đỉnh A, B, C, C
+ Cạnh AB, BC, CD, DA
3. Tứ giác lồi:
SGK (69)
* Làm? 3 (69)
II. Tổng các góc của tứ giác: 
Định lí: SGK (69)
GT: tứ giác ABCD
KL: 
CM. Kẻ đường chéo AC.
DABC có: 
 tổng 3 góc D
DADC có: 
 tổng 3 góc D
ịị 
III. Luyện tập:
1. Làm? 5 (69)
a. Gọi góc còn lại của tứ giác là x. Ta có:
x = 3600.......
x = 1450
b. Một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn hoặc 3 góc tù.
- 4 góc của tứ giác không thể cùng nhọn, cùng tù.
- 4 góc của tứ giác có thể đều là góc vuông.
2. Làm 1(70): b, c, d.
3. Làm 2 (70)
a. Góc ngoài của tứ giác, góc kề bù với góc của tứ giác.
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
ị Tổng số đo các góc ngoài của tứ giác là bao nhiêu.
* Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc định nghĩa, tính chất.
- Làm 1, 2, 3, 4, 5 (70, 71)
- Đọc trước bài 2 “Có thể em chưa biết”
* Bài tập bổ xung :
1. Cho tứ giác ABCD : góc A = 110O, góc B = 100O. Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau tại E. Các đường phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau ở F. Tính góc CED, góc CFD?
2. CMR trong một tứ giác tổng 2 đường chéo lớn hơn tổng 2 cạnh đối. 
3. CMR trong một tứ giác tổng 2 đường chéo lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn chu vi của tứ giác ấy.
giáo án
Hình thang
Tiết số: 02	Hình thang
1. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, tính các góc của hình thang, hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang..
- Biết nhận dạng hình thang ở các vị trí khác nhau (2 đáy nằm ngang, không nằm ngang, 2 cạnh bên // hai đáy bằng nhau).
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hình 15 (31), 16 (32), bài 6 (74) 
- Thước, êke, compa. 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: KTBC
- HS 1: Vẽ và nêu định nghĩa tứ giác ABCD? Các yếu tố của tứ giác? Bài 3?.
- HS 2: Phát biểu tính chất của tứ giác? chữa bài 2 (70).
a) = 3600 - (700 + 
 900+1200) = 750
a = 1050 c = 600
b = 900 d = 1050
b) a + b + c + d = 3600
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ bài 4 b
* HOạt động 2:
Hình thành khái niệm
- Học sinh quan sát hình 13, nhận xét vị trí của 2 góc ?
- Có kết luận gì về AB, CD? vì sao.
ị Tứ giác trên gọi là hình thang.
- Hình thang là gì?
- GV giới thiệu các yếu tố của hình thang.
- Để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cần chỉ ra những gì?
* HOạt động 3:
Nhận diện khái niệm.
- Cho HS làm? 1 (73)
- GV treo bảng phụ bài? 1
 hình 15
- GV treo bảng phụ? 2
- GV gọi đại diện nhóm nêu hướng chứng minh.
b) AB // CD ị (slt)
DABC = D CDA (c.g.c)
ị ; BC = AC.
mà và ở vị trí so le trong ị BC // AD (dhnb)
- Qua bài? 2 câu a em có kết luận gì về hình thang có 2 cạnh bên //?
- Qua câu b em có kết luận gì về hình thang có 2 đáy bằng nhau?
- GV gọi vài HS đọc nhận xét.
* Hoạt động 4:
Khái niệm hình thang vuông.
- GV vẽ một tứ giác có 2 góc vuông, tứ giác ABCD có phải là hình thang không? vì sao.
- Hình thang đó có gì đặc biệt? ị GV giới thiệu định nghĩa.
- Muốn biết 1 tứ giác có phải là hình thang vuông hay không ta làm như thế nào?
- Gọi 1 học sinh giải thích dấu hiệu đó?
* Hoạt động 5: Củng cố
- Phát biểu định nghĩa + dhnb hình thang, thang vuông?
- Làm bài 6 (74)
+ GV treo bảng phụ.
+ Từng HS lên bảng kiểm tra bằng thước và êke (a, c là hình thang).
+ HS cả lớp theo dõi.
- Làm bài 7 (75), HS trả lời miệng, có giải thích.
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa bài.
- Lớp theo dõi và nhận xét
- Vẽ DABD có: = 700
AB = 2cm, AD = 4cm.
- Vẽ (B=1,5cm; D=3cm) hai đường tròn cắt nhau ở C ị tứ giác ABCD
- HS quan sát hình.
+ và ở vị trí TCP
 + = 1800
ị AB // CD (dhnb 2 đt//)
HS đọc định nghĩa SGK
HS nêu dhnb hình thang.
Tứ giác + 2 cạnh đối //
- HS trả lời, có giải thích.
a) AD // BC (2 góc SLT = nhau)
b) GF // HE (2 góc T CP bù nhau)
c) không có
* HS hoạt động nhóm (2 nhóm)
- Các nhóm làm vào bảng, treo bảng (đại diện).
- Lớp nhận xét.
+ 2 cạnh bên bằng nhau.
2 đáy bằng nhau.
+ 2 cạnh bên // và bằng nhau
- HS đọc 2 nhận xét SGK.
+ Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD (^ AD)
+ 1 cạnh bên ^ 2 đáy.
- HS đọc SGK
+ Tứ giác có 2 cạnh // và có 1 góc vuông.
- HS đọc dhnb?
Bài 3(71)
a) AB= AD (gt) ị A thuộc trung trực của BD (tc đường trung trực).
CB = CD (gt) C thuộc trung trực của BD (tc đường trung trực).
Do đó AC là đường trung trực của BD (........b)
b) D ABC = DADC (c.c.c)
ị (2 goc t/ư)
Tứ giác ABCD:
 (t/c)
ị = 2000
Do đó = 2000:2=1000
I. Định nghĩa: SGK 73
Tứ giác ABCD: AB // CD
Û Tứ giác ABCD là hình thang.
Cạnh đáy: AB, CD.
Cạnh bên: AD, CB.
AH: đường cao (AH ^ DC)
* Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác có 2 cạnh đối // là hình thang
* Làm? 1 (73)
a) Tứ giác ABCD, EFGH là hình thang vì có 1 cặp cạnh //
b) Hai góc kề với 1 cạnh bên của ........
* Làm? 2 (34)
a)
Hình thang ABCD, 2 đáy AB, CD.
ịAB// CD ị (slt)
AD // BC ị (slt)
DABD = D CDB (g.c.g)
ị AD = CB, AB = CD
* Nhận xét: SGK 74
II. Hình thang vuông:
1. Định nghĩa: SGK 74
Hình thang ABCD
 AD ^ CD
ị ABCD hình thang vuông
2. Dấu hiệu nhận biết: 
SGK 74
4. Rút kinh nghiệm bổ xung:
* HDVN: - Học định nghĩa, dh, nhận xét.
 - Làm 7, 8, 9, 10 (75)
 - 11, 12 (62 sách BT)
 - Đọc bài 3
* Bài tập bổ xung :
1. CMR trong hình thang các tia phân giác của 2 góc kề một cạnh bên vuông góc với nhau.
2. Cho D ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt các cạnh AB và AC ở D và E.
a) Tìm các hình thang trong hình vẽ.
b) CMR hình thang BDEC có một cạnh đáy bằng nửa tổng 2 cạnh bên.
3) Hình thang vuông ABCD có góc A= D=90O, AB = AD = 2cm, DC = 4cm. Tính các góc của hình thang.
4) CMR tổng 2 cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu 2 đáy.
giáo án
Hình thang cân
Tiết số: 03	 Hình thang cân
1. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh.
- Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác, cách lập luận trong chứng minh.
2. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông.
- Bảng phụ? 2, bài 11, 14
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: KTBC
- HS1: Định nghĩa hình thang? vẽ hình minh hoạ? Nêu tính chất về góc của hình thang. Bài 8 (75)
- HS2: Định nghĩa hình thang vuông? Dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông?
Bài 10(75)
DABC: AB = BC (gt) ịABC cân tại B.
ị 
mà 2 góc ở vị trí s.l.trong
ị BC//AD (dhnb)
Tứ giác ABCD có BC//AD ị ABCD là hình thang (dhng)
* Hoạt động 2: 
Hình thành khái niệm
- GV vẽ hình 22 lên bảng, yêu cầu HS trả lời? 1.
ị Hình thang đó gọi là hình thang cân.
- Thế nào là hình thang cân
- GV nhấn mạnh 2 ý của định nghĩa và lưu ý HS “kề một đáy”.
* Hoạt động 3:
Nhận dạng khái niệm
- GV treo bảng phụ hình 23? 2
+ Tìm các hình thang cân? giải thích?
- Tại sao 23 (b) không phải là hình thang cân.
- Cho HS trả lời miệng câu b?
* Hoạt động 4:Tính chất
- Cho hình thang cân vẽ trên bảng, hãy so sánh độ dài 2 cạnh bên.
- Hãy dùng thước hoặc compa đo độ dài đó?
- Hãy chứng minh nhận xét trên?
- Muốn AD = BC ta làm như thế nào?
- Từ điều kiện D = C ta nghĩ tới D cân tạo ra bằng cách nào?.
Còn D nào cân nữa?
- Nếu AD và BC không cắt nhau thì sao? Kết luận AD = BC dựa vào đâu?
- Em hãy dùng thước (compa) kiểm tra xem trong hình thang cân ngoài AD = BC còn có đoạn thẳng nào bằng nhau không?
- AC, BD gọi là gì trong hình thang cân?
đ Trong hình thang cân 2 đường chéo có tính chất gì?
đ Đó là định lí 2 (t/c 2)
- GV vẽ hình thang cân ABCD.
- Hãy nêu hướng chứng minh?
- GV chốt lại: Hình thang cân mang tính chất của tứ giác, ngoài ra còn có tính chất về: + 2 cạnh bên.
 + 2 đường chéo.
* Hoạt động 5: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Muốn vẽ hình thang có 2 đường chéo bằng nhau ta vẽ như thế nào?
- Cho HS đo C, D rồi rút ra kết luận về hình thang A ...  h.vuông.
e) Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau ị AO=OB=OC=OD=1/2AC=1/2BD.
DABD có AO=1/2BD ị DABD vuông tại A ị B = C = D = 900 ị hình vuông
- HS đứng tại chỗ trả lời
(Nêu cả dấu hiệu đã căn cứ)
+ Hình thoi, cần thêm 2 đường chéo bằng nhau hoặc có 1 góc vuông.
- 1HS chỉ hình chứng minh miệng.
1. Định nghĩa: SGK 112
ABCD là hình vuông
Û ABCD là tứ giác
A=B=C=D=900
AB=BC=CD=DA
- Hình vuông là dạng đặc biệt của h.c.n và hình thoi.
2. Tính chất:
- Hình vuông có tất cả các tính chất của h.c.n và hình thoi
3. Dấu hiệu nhận biết: SGK 112
4. Luyện tập:
a. Làm? 3 (113)
- Hình a, c, d
b) Bài 88 (113)
4. Rút kinh nghiệm bổ xung:
* HDVN: 
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
- Làm 86 - 90 (113)
giáo án
Tiết số: 22 	Luyện tập
1. Mục tiêu: 
- Củng cố, khắc sâu định nghĩa, tính chất các dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông.
- Rèn kĩ năng chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật.
- Vận dụng kiến thức về hình thoi, hình vuông trong tính toán
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng trắc nghiệm, giấy kéo.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: KTBC
- Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông. Bài 88 (113).
- Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết thoi. Bài 83 (111).
- GV cho cả lớp làm bài 91 (treo bảng trắc nghiệm)
+ Nếu sai chỉ 1 hình vẽ sai.
- GV chữa bài của HS: chú ý cách lập luận và trình bày của HS.
- Nhìn vào hình vẽ, đầu bài cho biết những gì?
- Nêu hướng chứng minh?
* Bài 90 (113)
- Dựng trung trực của 
AC = 3cm cắt AC tại O.
- Trên d lấy B, D sao 
OB=OD=OA=OC.
- Nối AB, BC, CD, DA được hình vuông ABCD cần dựng.
* Hoạt động 2:
- Nêu hướng chứng minh câu a?
- Nêu hướng chứng minh câu b?
* Hoạt động 3:
- Để chứng minh 1 tứ giác là hình vuông cần chứng minh gì?
- 2 HS lên bảng trả lời và chữa bài.
3. Bài 91 (113)
- HS giải thích vì sao Đ, S
a) S
b) Đ
c) Đ
d) S trong h.c.n 2đc= nhau
e) Đ 
Bài 89 (113)
GT: H.vuông ABCD
 E ẻAB, F ẻ BD
 G ẻ CD; H ẻ DA
 AE=BF=CG=HD
KL: tứ giác EFGH là h.v
EFGH h.thoi HEF=900
HE=EF=FG=GH E1+E2+E3=1800
 E1 + E3 = 900
DHAE = D EBF
= DFCG=DGHD E3=H1
 E1+H1 = 900
 c.g.c
- HS đọc đầu bài, vẽ hình, giả thiết, kết luận.
- HS trình bày hướng chứng minh câu a. b.
b) EMFN là hình vuông
EMFN là h.c.n ME=MF
EMFN h.b.h M1 = 900
ME//EN
ME//NE
DEBF h.b.h FCEA h.b.h
I. Chữa bài tập:
1. Bài 88 (113)
Tứ giác AEDF là hình vuông.
Thật vậy:
Tứ giác AEDF có:
DE//AF (^ AB)
DE//AE (^ AC)
ị AEDF là h.b.h (đ.n)
mà AD là phân giác của A (EAD = FAD = 450)
ị h.b.h AEDF là hình thoi (h.b.h có 1 đường chéo là phân giác mà A = 900
ị AEDF là hình vuông (hình thoi có 1 góc vuông)
2. Bài 83 (111)
Vì tứ giác ABCD là h.thoi
ị AB=BC=CD=DA (đ.n)
AC^BD tại O (t.c)
M,N,P,Q là trung điểm
AB, BC, CD, DA (gt)
ị AM=MB=BN=NC=CP =PD = DQ=QA
MN//PQ (//AC)
MN=PQ (=1/2AC)
ị Tứ giác MNPQ là h.b.h (Tứ giác có 2 cạnh đối //)
MN//PQ (cmt)
BD^ AC (cmt)
ị BD ^ MN (đ.t ^ 1 trong 2....)
BD//MQ (MB là trung bình...)
ị MN ^ MQ tại M
h.b.h MNPQ có NMQ = 1V
ị h.b.h MNPQ là h.c.n (h.b.h có 1 góc vuông)
II. Luyện tập:
Bài 93 (114)
Tứ giác ADFE là hình vg
ADGD là h.c.n AD=AE
ADFE h.b.h + A=900
AE//DF AE=DF
AB//CD AB=CD 
 AE=1/2AB
 DF=1/2CD
Tứ giác đó là hình thoi vừa là hình chữ nhật.
4. Rút kinh nghiệm bổ xung:
* HDVN: 
- Làm 92, 94 trình bày 93 vào vở bài tập.
- Làm câu hỏi đề cương ôn tập.
giáo án
Tiết số: 23 	Ôn tập chương I
1. Mục tiêu: 
- Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
- Vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập. (toán toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình)
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn tư duy cho HS
2. Đồ dùng dạy học:
- Bộ mô hình các loại tứ giác.
- Bảng sơ đồ nhận biết các loại tứ giác.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- GV kiểm tra phần chuẩn bị ôn tập theo đề cương.
* Hoạt động 2:
- GV dùng mô hình các loại để gắn lên bảng, yêu cầu HS trả lời về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu của từng loại tứ giác.
- Khi đến hình nào mới GV dùng mũi tên vẽ lên bảng (lưu ý H/S: hình ở ngọn mũi tên là dạng đặc biệt của hình ở gốc mũi tên, nó có các t.c của hình ở gốc mũi tên, ngoài ra nó có những tính chất riêng)
ị Sau khi xong các hình thì sẽ hoàn chỉnh đó là sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
- Giở vở ôn tập hình (trả lời câu hỏi và bài tập).
- HS trả lời các câu hỏi:
+ ĐN và t.c của tứ giác.
+ ĐN và t.c dấu hiệu nhận biết hình thang, thang cân, thang vuông.
+ ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết h.c.n, hình thoi.
+ Nêu t.c về đường chéo của hình vuông.
+ Trong các tứ giác trên sơ đồ hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng.
A. Lý thuyết.
* Hoạt động 3:
- Bài 95 củng cố lại lần nữa về các hình dạng đặc biệt của tứ giác.
- Cho HS dùng sơ đồ tứ giác để chứng minh.
- Để tìm được điều kiện trước tiên ta phải làm gì?
- GV lưu ý HS cách trình bày bài.
- Cho HS làm bài 97.
GV chốt 1 số kiến thức có liên quan.
* Hoạt động 4:
- Ôn toàn bộ lý thuyết theo câu hỏi và sơ đồ.
- Làm 163, 160 (SBT)
- HS làm bài 95
1HS lên bảng điền vào sơ đồ Vcn và đọc bài chữa.
- HS làm bài 96 - vẽ hình giả thiết, kết luận.
CM tứ giác EFGH là hình bình hành theo dấu hiệu tứ giác có 2 cạnh đối // và bằng nhau.
a) h.b.h EFGH là h.c.n
Û EH ^ EF
Û AC ^ BD (EH//BD
 EF//AC)
Vậy các đường chéo AC, BD ^ với nhau
b) h.b.h EFGH là h.thoi
Û EH=EF
ÛAC=BD (vì EH=1/2BD
 EF=1/2AC)
c) h.b.h EFGH là h.vuông
Û DFFGH là h.c.n
EFGH là h.thoi
Û AC^ BD
 AC = BD
ĐK: Các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau và bằng nhau.
- HS đọc đầu bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Cả lớp cùng làm vào vở.
+ HS nêu hướng CM của từng câu
B. Bài tập:
1. Bài 95 (117)
2. Bài 96 (117)
D ABC: AE=EB (gt)
BF=FC (gt)
ị EF là đường t.b(đ.n)
Do đó EF//AC (1) (t/c)
EF=1/2AC
DADC: CG=GD (gt)
DH = HA
ị HG là đường trung bình (đ/n)
Do đó HG//AC 
HG=1/2AC
Từ (1) (2) ị EF=HG
EF//HG
Xét tứ giác èGH: EF//HG
EF=HG (cmt)
ị tứ giác EFGH là h.b.h (tứ giác có 2 cạnh đối //, bằng nhau)
3. Bài 97 (117)
a) E đ.x M qua AB?
DABC: MD là đường trung bình.
ị MD //AC (t/c)
mà AC ^ AB (A=900)
ị MD ^ AB (t.c 2 đt//)
mà BD=DA (gt)
ị AB là trung trực.
...........
Ôn tập chương I
A. Lý thuyết: 
* Các câu hỏi ôn tập chương I trang 115
- Câu 1 thêm tính chất của tứ giác.
- Câu 7 thêm dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân.
* Làm phần lý thuyết theo mẫu sau: (kẻ bảng)
Hình
Hình vẽ
Định nghĩa
Tính chất
Dấu hiệu
Tứ giác
Hình thang
Thang cân
Thang vuông
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
B. Bài tập:
1. Xem lại các bài tập sau mỗi bài.
2. Các bài 95 đến 98 trang 117 - 118 sách giáo khoa.
3. Bài 157, 161 trang 77 - SBT
4. Bài tập bổ sung.
Bài 1:
 Cho D ABC (A = 900), D là trung điểm của BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, M là giao điểm của DE và AB. Gọi F là điểm đối xứng với D qua AC, N là giao điểm của DF và AC.
a) Tứ giác AMDN là hình gì? Tứ giác ADBE, ADCF là hình gì? vì sao?
b) E đối xứng F qua A?	c) Cho BC = 6cm. Tính chu vi tứ giác ADBE?
c) Tìm điều kiện của Dvuông ABC để tứ giác AMDN là hình vuông.
Bài 2:
Cho hình bình hành ABCDcó AB= 2AD; D = 600. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD.
a) Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì? vì sao
b) Tính DEC
b) Gọi M là giao điểm của AF và DE; N = BFầCE. Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật? 
d) Hình bình hành có thêm điều kiện gì để EMFN là hình vuông?
Bài 3
Cho DABC (A=900); AH^BC; D đối xứng H qua AB, E đối xứng H qua AC.
a) Chứng minh: D đối xứng E qua Ax
b) DDHE là hình gì? vì sao.
c) Tứ giác BDEC là thang vuông? Vì sao?
d) BC = BD+CE
e) Tìm điều kiện D vuông ABC để tứ giác AHCE là hình thoi?
Û AH = BD; AD = BH Û AH=BH Û AH trung tuyến Dvuông ABC.
Û Dvuông ABC cân tại A.
Tiết số: 24 	Ôn tập chương I (tiết 2)
1. Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng giải các bài toán chứng minh.
- Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học trong chương vào giải các dạng bài tập (tính toán, chứng minh, nhận biết hình).- 
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng sơ đồ nhận biết các loại tứ giác.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Cho HS làm bài 1 của đề cương, phần bài bổ xung.
- Vẽ như thế nào để được E đối xứng D qua AB?
d) Hình chữ nhật AMDN là hình vuông Û AD là phân giác của BAC 
Û Dvuông cân tại A
- Vẽ lại hình
* Hoạt động 2:
b) DEC = ? (=900)
D1 C1
D1=1/2D C1=1/2BCD
 DAE
 DAE+D=1800
 AB//CD
- HS đọc đầu bài và vẽ hình, giả thiết, kết luận?
GT: DABC: A = 900. 
 DB = DC
 E đối xứng D qua AB;
 M ẻ AB; DN=NE
 DEầACº{N} BC=6cm
KL:
a) Tứ giác AMDN, ADBE, ADCE là hình gì? vì sao?
b) E đối xứng F qua A
c) Ctứ giác ADBE = ?
d) Tìm điều kiện Dvuông ABC để tứ giác AMDN là hình vuông.
+ CM tương tự:
Tứ giác ADCF là h.thoi.
b) Vì ADBE h. thoi (cmt)
AE=BD (đ.n)
AE//BD ịAE//AC
AF//DC (tứ giác ADCF là hình thoi)
AF = DC
Do đó E, A, F thẳng hàng mà AE=AF (BD=DC)
ị A là trung điểm EF 
Vậy E đối xứng F qua A.
c) D vuông ABC: 
A = 900 (gt) BD=DC (gt)
ị AD=1/2BC (t.tuyến...)
ị AD = 3cm
Ctứ giác ADBE=4.AD=12cm
- HS đọc đầu bài và vẽ: 
a). Tứ giác AEFD là h.thoi
AEFD là h.b.h + AE=AD
AE//DF
AE=DF’
AE=1/2AB DE=1/2DC
 AB=CD
 ABCD là h.b.h
Tứ giác AECF là h.b.h
AE//FC; AE=FC
c) Tứ giác EMFN là h.c.n
EMEN h.b.h và
ME//FN EN//MF
BEDF h.b.h AECF h.b.h
BE//DF; BE=CF
Bài 1 (Đề cương ôn)
CM: 
a) +Tứ giác AMDN hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông).
+ Tứ giác ADBD hình thoi (E đối xứng D qua AB (gt)
ị DM=ME (đ.n)
DABC: BD=DC (gt)
DM//AC (^AB)
ịBM=MA (đ.lí 1)
Xét tứ giác ADBE có:
ABầDE º{M}
MA=MB (gt)
MD = MC
ị Tứ giác ADBE là h.b.h
(Tứ giác có 2 đường chéo..
H.b.h ADBE có AB^DE
(E đối xứng D qua AB)
ị h.b.h ADBE là hình thoi (h.b.h có 2 đường chéo ^)
Bài 2 (Đề cương)
EMF = 900
DE ^ AF tại M
AEFD là hình thoi
d) H.chữ nhật EMFN là hình vuông
Û AF=DE (ME=1/2DE)
 MF=1/2AF)
Û H.thoi AEFD có 2 đường chéo bằng nhau.
Û AEFD hình vuông
Û A = 900
Û h.b.h ABCD là h.c.n
* GV chốt lại 1 số kiến thức.
- Xem lại các bài đã luyện, chữa. 
- Ôn toàn bộ lí thuyết theo câu hỏi.
- 149, 150 (76 SBT)
- Giờ sau kiểm tra 45’.
Tiết số: 25 	Kiểm tra chương I
1. Mục tiêu: 
- Kiểm tra việc nắm các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các hình.
- Kiểm tra kĩ năng trình bày bài của HS.
Biểu điểm: 8Đ
Bài 1: Mỗi câu 1 điểm
Bài 2: Mỗi ý 1/2 điểm
Bài 3: Vẽ hình: 1/2 điểm
Câu 	a: 2
b: 1
c: 1
d: 
Lớp 8A: 
Bài 1: Giống 8D
Bài 2:
Bài 3: Vẽ hình: 1/2 điểm
Câu 	a: 1
b: 1
c: 1
d: 1
	Bài 4: 1 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8(17).doc