Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 4 (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 4 (Bản đẹp)

I/ MỤC TIÊU

- Qua luyện tập, giúp HS vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang để giải được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó.

- Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán.

II/ CHUẨN BỊ

- GV : Bảng phụ, compa, thước thẳng có chia khoảng.

- HS : Ôn bài (§4) , làm bài ở nhà

- Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở

III/ TIẾN TRÌNH

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 4 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
	Tiết 7
LUYỆN TẬP 
Ngày soạn:04/08/2010 
Ngày dạy: 08/09/2010
Lớp: 8/1 + 8/2
I/ MỤC TIÊU
- Qua luyện tập, giúp HS vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang để giải được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó. 
- Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán.
II/ CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ, compa, thước thẳng có chia khoảng. 
- HS : Ôn bài (§4) , làm bài ở nhà
- Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở
III/ TIẾN TRÌNH
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra. Gọi một HS lên bảng 
- Kiểm bài tập về nhà của HS
- Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng. 
- GV chốt lại về sự giống nhau, khác nhau giữa định nghĩa đtb tam giác và hình thang; giữa tính chất hai hình này 
- HS được gọi lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài 
- HS còn lại làm vào giấy bài 3 
- Nhận xét, góp ý ở bảng 
- HS nghe để hiểu sâu sắc hơn về lý thuyết
1- Phát biểu đnghĩa về đtb của tam giác, của hthang. (3đ)
2- Phát biểu đlí về tính chất của đtb tam giác, đtb hthang. (4đ) 
3- Tính x trên hình vẽ sau:(3đ)
P
K
Q
N
I
M
5 dm
 3. Bài mớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Gọi HS đọc đề
- Cho một HS trình bày giải 
- Cho HS nhận xét cách làm của bạn, sửa chỗ sai nếu có
- GV nói nhanh lại cách làm như lời giải  
- GV vẽ hình 45 và ghi bài tập 26 lên bảng . 
- Gọi HS nêu cách làm 
- Cho cả lớp làm tại chỗ, một em làm ở bảng 
- Cho cả lớp nhận xét bài giải ở bảng 
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có), chấm cho điểm  
- Nêu bài tập 28 
- Vẽ hình, tóm tắt GT –KL? 
- Lưu ý HS các kí hiệu trên hình vẽ 
! Gợi ý cho HS phân tích: 
a) EF là đtb của hình thang
ABCD
EF//DC EF//AB
 AE=ED EI//AB 
 EK//DC AE=ED
 AK = KC BI = ID
-> Gọi một HS trình bày bài giải ở bảng, một HS trình bày miệng 
b) Biết AB = 6cm, CD = 10cm có thể tính được EF? KF? EI? 
- GV kiểm vở bài làm một vài HS và nhận xét 
- Hãy so sánh độ dài IK với hiệu 2 đáy hình thang ABCD?
- HS đọc lại đề bài 22 sgk 
- Một HS lên bảng trình bày 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý sửa sai 
- Tự sửa sai vào vở 
GT
ABCD là hthang (AB//CD) 
KL
AE=ED,FB=FC,KB=KD
E,K,F thẳng hàng
EK là đưòng trung bình của rABD nên EK //AB (1)
Tương tự KF // CD (2)
Mà AB // CD (3)
Từ (1)(2)(3)=>EK//CD,KF//CD
Do đó E,K,F thẳng hàng
- HS đọc đề,vẽ hình vào vở. 
- HS lên bảng ghi GT- KL
GT
AB//CD//EF//GH
AC = CE=EG; BD=DF=FH
KL
Tính x, y 
 - HS suy nghĩ, nêu cách làm 
- Một HS làm ở bảng, còn lại làm cá nhân tại chỗ 
- HS lớp nhận xét, góp ý bài giải ở bảng 
- CD là đường trung bình của hình thang ABFE. 
Do đó: CE = (AB+EF):2 
hay x = (8+16):2 = 12cm
- EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó :
EF = (CD+GH):2 
Hay 16 = (12+y):2
=> y = 2.16 – 12 = 20 (cm) 
- HS đọc đề bài (2 lần) 
- Một HS vẽ hình, tóm tắt GT-KL lên bảng, cả lớp thực hiện vào vở 
Tham gia phân tích, tìm cách chứng minh.
- Một HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở 
a) EF là đtb của hthang ABCD
nên EF//AB//CD.
KÎ EF nên EK//CD và AE = ED Þ AK = KC (đlí đtb DADC)
IÎ EF nên EI//AB và AE=ED (gt)
Þ BI = ID (đlí đtb DDAB) 
b) EF=½(AB+CD)=½(6+10)=8cm
EI = ½ AB = 3cm
KF = ½ AB = 3cm
IK=EF–(EI+KF)=8–(3+3)=2cm 
- HS suy nghĩ, trả lời:
IK = ½ (CD –AB)
Bài tập 25 trang 80 Sgk
A
B
F
C
E
K
D
GT
ABCD là hthang (AB//CD) 
KL
AE=ED,FB=FC,KB=KD
E,K,F thẳng hàng
Giải
EK là đưòng trung bình của rABD nên EK //AB (1)
Tương tự KF // CD (2)
Mà AB // CD (3)
Từ (1)(2)(3)=>EK//CD,KF//CD
Do đó E,K,F thẳng hàng
Bài tập 26 trang 80 Sgk 
A
B
C
D
E
F
H
G
8 cm
16 cm
x
y
Ta có: CD là đường trung bình của hình thang ABFE. 
Do đó: CE = (AB+EF):2 
hay x = (8+16):2 = 12cm
- EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó :
EF = (CD+GH):2 
Hay 16 = (12+y):2
=> y = 2.16 – 12 = 20 (cm) 
Bài tập 28 trang 80 Sgk
A
B
F
E
I
K
D
C
GT
ABCD (AB//CD) 
AE = ED ; BF = FC 
AF cắt BD ở I, cắt AC ở K, AB = 6cm; CD = 10cm
KL
AK = KC ; BI = ID
Tính EI, KF, IK 
 4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh làm bài toán: cho hình thang ABCD ( AB // CD), M là trung điểm sủa AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 5 cm, CD = 11 cm. Tính độ dài đoạn MN ? 
 5. Hướng dẫn về nhà
- Bài 27 trang 80 Sgk 
a) Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác ABC
b) sử dụng bất đẳng thức tam giác DEFK) 
- Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, lớp 7 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 4
	Tiết 8
DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA 
DỰNG HÌNH THANG
Ngày soạn:04/09/2010 
Ngày dạy: 11/09/2010
Lớp: 8/1 + 8/2
I/ MỤC TIÊU
- HS hiểu được khái niệm “Bài toán dựng hình”. Đó là bài toán vẽ hình chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa; Bước đầu, HS hiểu được rằng giải một bài toán dựng hình là chỉ ra một hệ thống các phép dựng hình cơ bản liên tiếp nhau để xác địmh được hình đó (cách dựng) và phải chỉ ra được rằng hình dựng được theo phương pháp đã nêu ra thoả mãn đầy đủ các yêu cầu đặt ra (chứng minh).
- HS bước đầu biết trình bày phần cách dựng và chứng minh; biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào trong vở (theo các số liệu cho trước bằng số) tương đối chính xác.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ 
- GV : thứơc thẳng, compa, thước đo góc, các bảng phụ để vẽ hình sẳn. 
- HS : Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, 7; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập 
- Phương pháp : Đàm thoại
III/ TIẾN TRÌNH
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
? Nêu các tính chất của đường trung bình của tam giác ? 
 Cho tam giác ABC có đường trung bình là MN = 4 cm ( M AB, N AC). Tính độ dài BC ? 
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Vào bài mới
- Ở lớp 6,7 các em đã làm quen với các dụng cụ vẽ hình. Hôm nay chúng ta sẽ vẽ hình chỉ với 2 dụng cụ : thước, compa
- HS nghe và ghi tựa bài
§5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
DỰNG HÌNH THANG
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm bài toán dựng hình
- GV thuyết trình cho HS nắm và phân biệt rõ các khái niệm “bài toán dựng hình”, “vẽ hình”, “dựng hình” 
- Khi dùng thước ta vẽ được hình nào ? 
- Với compa thì sao ? 
- HS nghe giảng. 
- Vẽ 1 đg thẳng khi biết 2 điểm
- Vẽ 1 đn thẳng khi biết 2 mút
- Vẽ 1 tia khi biết gốc và 1 điểm của tia.
-Ta vẽ được đtròn khi biết tâm 
1.Bài toán dựng hình:
- Bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa được gọi là bài toán dựng hình . 
Hoạt động 3 : Ôn tập kiến thức cũ 
- GV đưa ra bảng phụ có vẽ hình biểu thị lời giải các bài toán dựng hình đã biết (H46, 47 Sgk).
- Các hình vẽ trong bảng, mỗi hình biểu thị nội dung và lời giải của bài toán dựng hình nào? 
- Mô tả thứ tự các thao tác sử dụng compa và thước thẳng để vẽ được hình theo yêu cầu của mỗi bài toán 
- GV chốt lại bằng cách trình bày các thao tác sử dụng compa, thước thẳng trong từng bài toán trên và cho biết: 6 bài toán trên và 3 bài dựng tam giác là 9 bài được coi như đã biết, ta sẽ sử dụng để giải các bài toán dựng hình khác. Khi trình bày lời giải bài toán dựng hình, thì không phải trình bày thao tác vẽ như đã làm mà chỉ ghi vào phần lời giải như là một thông báo chỉ dẫn có phép dựng hình đó trong các bước dựng hình mà thôi 
- HS quan sát hình vẽ và suy nghĩ trả lời 
Hình 46:
Dựng đoạn thẳng 
Dựng góc 
Dựng trung trực . . . 
Hình 47:
Dựng tia phân giác 
Dựng đường vuông góc
Dựng đt song song
- HS quan sát và thực hành dựng hình vào vở các bài trên 
- HS nghe để biết sử dụng các bài toán dựng hình cơ bản vào việc giải bài toán dựng hình 
2.Các bài toán dựng hình đã biết:
- Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước.
- Dựng góc bằng góc cho trước
- Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- Dựng tia phân giác của một góc cho trước.
- Dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước
- Dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với đường thẳng cho trước.
- Dựng tam giác biết ba cạnh (hoặc hai cạnh và góc xen giữa hoặc biết một cạnh và hai góc kề)
Củng cố
? Hãy dùng thước và compa vẽ tam giác ABC có AB = 2 cm, AC = 3 cm, BC = 4 cm ? 
Hướng dẫn về nhà
- Bài 30 trang 83 Sgk
+ Tương tự bài 29
- Bài 31 trang 83 Sgk
+ Vẽ rADC có 
AD=2cm, AC=4cm,DC=4cm
Chú ý cần phân tích bài toán để chỉ ra cách dựng. - Trong lời giải chỉ ghi hai phần cách dựng và chứng minh 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tuan_4_ban_dep.doc