Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 1 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 1 (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu bài dạy:

Qua bài này HS cần:

-Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang.

-CM tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo một góc của hình thang, hình thang vuông.

-Biết dùng dụng cụ kiểm tra tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

-Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.

Trò:Xem bài 2 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.

 

doc 47 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 1 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1. 	TỨ GIÁC
I.Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này HS cần:
Nắm được định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi,,tổng các góc của tứ giac lồi.
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo một góc của một tứ giác lồi. 
Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo độ.
Trò:Xem bài 1 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ.
III.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Cho HS quan sát hình 1 SGK trang 64
-Mỗi hình có bao nhiêu cạnh.
GV nhấn mạnh : 4 đoạn thẳng khép kín.
Bất kỳ hai đường thẳng nào cũng không nằm trên cùng 1 đường thẳng.Từ đó suy ra định nghĩa.
Gv cho HS nêu chú ý 
HS làm theo nhóm 
HS làm theonhóm
?2 Hs sửa và kiểm tra kết quả
qua ?2 HS hiểu 2 đỉnh kề nhau, đối nhau ,đường chéo,hai cạnh kề nhau, đối nhau,góc,điểm trong tứ giác ,ngoài tứ giác.
HS làm theonhóm
?3 a/,b/
Định lý
Mỗi hình có 4 cạnh.
A,B,C,D: đỉnh.
AB,BC,CD,DA: cạnh.
a/
-hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A.
-Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D.
b/Đường chéo:AC và BD.
c/ hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB.
-Hai cạnh đối nhau: AB và CD , BC và AD.
d/góc: 
 Hai góc đối nhau:
e/Điểm nằm trong tứ giác:M ,P.
-Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q.
 A D
 B C
1.Định nghĩa.
 Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
 -Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Chú ý: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. 
2.Tổng các góc của một tứ giác:
 Định lý: 
 Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
4.Củng cố.
Cho HS làm BT 1 
Chú ý chữ x trong cùng một hình có cùng 1 giá trị.
5.Dặn dò.
Bt về nhà 2,3,4,5
IV.Rút kinh nghiệm.
Tuần 1
Tiết: 2.
HÌNH THANG
I.Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang.
-CM tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo một góc của hình thang, hình thang vuông.
-Biết dùng dụng cụ kiểm tra tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
-Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò:Xem bài 2 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Đn tứ giác , tứ giác lồi, tổng các góc. 
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Cho HS quan sát hình 13 SGK trang 69, nhận xét 2 cạnh đối AB, CD
	 Đn hình thang.
GV nhấn giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
HS làm theonhóm
?1 Hs sửa và kiểm tra kết quả
HS làm ?2 
HS làm theonhóm
Hình thang ABCD có đáy AB,CD.
a/Cho biết AD//CB. CMR : AD=BC, AB=CD.
b/Cho biết AB=CD.CMR : AD//BC, AD=BC.
Chứng minh 2 tam giác bằng nhau để có kết luận.
HS quan sát hình 18 và rút ra Đn hình thang vuông.
AB // CD.
A,B,C,D: đỉnh.
AB,BC,CD,DA: cạnh.
Hình a, b là hình thang.
Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau.
 A B
 D	 C
 A B
 D C 
HS tự làm theo nhóm.
Là hình thang có một góc vuông.
Hình thang ABCD có AB // CD , A= 900.khi đó D=900. Ta gọi ABCD là hình thang vuông. 
1.Định nghĩa.
 Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
 A	D
 B H	C
Cạnh đáy: AD, CB.
Cạnh bên: AB, CD.
Đường cao: AH.
Nhận xét:
(SGK trang 70)
2.Hình thang vuông.
Định nghĩa: 
 Hình thang vuông là hình thang
có một góc vuông.
 A B
 D C 
4.Củng cố.
Cho HS làm BT 6,10
5.Dặn dò.
Bt về nhà 7,8,9.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tuần 2
Tiết: 3 HÌNH THANG CÂN.
I.Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này HS cần:
 	-Nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-CM tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Hình thang ABCD(AB//CD) có ; . Tính các góc của hình thang.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
GV giới thiệu một dạng đặc biệt của hình thang.
	 Đn hình thang cân.
GV hướng dẫn HS cm đl 1 theo SGK.
Cho tứ giác ABCD là hình thang cân(AB//CD).
Chứng minh AD = BC.
GV hướng dẫn HS cm đl 2 theo SGK.
GV hướng dẫn HS làm bài 18 SGK trang 75.
Quan sát H23 SGK Trang 72 và trả lời ?1 
 cân nên OD =OC
 cân nên OB =OA
mà AD = OD – OA
 BC = OC – OB
AD = BC
HS làm ?2 
A B
 D	 C
(cgc)
AC = BD.
Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song nên AB =CE
Mà AC =BD 
Nên BE = BD
 cân
(cgc)
Vậy ABCD là hình thang cân
1.Định nghĩa.
 Hình thang cân là hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau.
 A	D
 B C
ABCD là hình thang cân( đáy AB , CD ) thì và.
2.Tính chất.
a/ Định lý 1.
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.	
GT	ABCD là hình thang cân
	(AB //CD)
 KL AD = BC
 O
	A	 B
 D C 
Cm( xem SGK)
Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân.
b/ Định lý 2:
Tong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
 A	D
 B C
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Định lý 3:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1/Hình thanh có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2/Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
4.Củng cố.
GV củng cố tứ giác là hình thang cân.
5.Dặn dò.
Bt về nhà 11 đến 19 trang 74, 75.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tuần 2
Tiết:4	LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
HS vận dụng thành thạo các dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.
II.Chuẩn bị:
 Thầy:bảng con: Vẽ hình 30.31.32/ 74,75 sgk
Trò: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho hs sửa bài tập 15/ 75sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL
+ Dựa vào dấu hiệu nào để cm BDEC là hình thang cân.
+ Tính góc hình thang cân 
- cùng lúc sửa bài tập 15 cho 1hs lên sửa bài tập 17/15 sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL 
+ Dựa vào dấu hiệu nào để cm ABCD là hình thang cân 
+ Làm thế nào cm: AC= BD?
- Sửa bài tập 18/75 sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL 
 a/ Cm: BDE cân 
cm: BD=BE 
b/ ACD =BDC theo trường hợp nào?
c/ cm: ABCD là hình thang cân theo dấu hiệu nào?
BT 15/75
HS đọc BT 15, vẽ hình ghi GT, KL 
a/ GT: ABC cân tại A; AD=AE
KL: BDEC là hình rhang cân 
Cm: BDEC là hình thang cân 
BT 17/75
GT: Hình thang ABCD (AB//CD) có: 
KL: ABCD là hình thang cân 
Cm: ABCD là hình thang cân
BT 18/75
GT: Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC=BD; BE// AC
KL: a/ BDE cân
 b/ ACD =BDC
 c/ ABCD là hình thang cân 
BT 15/75
Ta có: ABC cân tại A (1)
ADE có AD= DE (gt)
Suy ra ABC cân tại A (2)
Từ (1) và(2):, ở vị trí đồng vị DE// BC (3)
Từ (1) và (3): BDEC là hình thang cân 
b)Theo câu a : 
 ( vì)
BT 17/75
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD 
Ta có: (gt)
ODC cân tại O 
OD= OC (1)
Mà ( sole trong) 
 (slt) 
(cùng bằng )
OBA cân tại O
OA=OB
Công (1)và(2) OA+ OC= OB+ OD 
AC= BD 
Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= BD
ABCD là hình thang cân 
BT 18/75
CM: a/ BDE cân 
Ta có: AB// DC
AB// CE (EDC) 
ABEC là hình thang 
Có: BE// AC (gt)
BE= AC
Mà AC=BD BE =BD 
 BDE cân tại B
b/ ACD = BDC 
Ta có: BDE cân tại B 
Mà (đồng vị) 
DC là cạnh chung 
AC= BD (gt)
ACD =BDC (c.g.c)
c/ ABCD làhình thang cân
do ACD= BDC
Hình thang ABCD cân 
4.Củng cố.
- Xem lại các bài tập đã giải 
5.Dặn dò.
- Xem trước bài Đ.T.B của tam giác 
- Làm các bài tập còn lại ở sgk + Bt 26,30 sbt toán 8 T1
IV.Rút kinh nghiệm.
Tuần 3
Tiết: 5 
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG.
I.Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa , các tính chất về đường trung bình của tam giác.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II.Chuẩn bị:
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
ĐN hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
GV giới thiệu cho HS quan sát h33 trang 76, dự đoán điểm E.
	 Phát biểu định lý.
HS viết GT, KL và vẽ hình của ĐL1.
Gvgợi ý HS chứng minh AE = EC bằng cách tạo ra
 EFC=ADE
Do đó cần vẽ thêm EF//AB
Qua hình 35 SGK giới thiệu đường trung bình của tam giác.
Lưu ý 1 tam giác có 3 đường trung bình .
Gợi ý HS chứng minh DE=BC, bằng cách vẽ điểm F sao cho E là trung điểm DF, rồi chứng minh DF= BC.
E là trung điểm AC
HS cm định lý
Kẻ EF // AB( F BC)
Hình thang DEBF có hai cạnh bên song song (DE //EF) 
Nên DB = EF.
Mà AD = DB(gt)
Vậy AD = EF.
Xét ADE và EFC, có:
A = E1
AD = EF(cmt).
D1 = F1
Suy ra ADE = EFC(gcg)
Nên : AE = EC
Hay E là trung điểm của AC
1.Đường trung bình của tam giác.
Định lý 1:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
GT ABC 
 AD = BD
 DE// BC
KL AE = EC
Chứng minh:
( xem SGK trang 76)
 Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. 
b/ Định lý 2.
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.	
GT	ABC 
 AD =DB,AE = EC
 KL DE // BC, DE=BC.
Cm( xem SGK)
4.Củng cố.
Cho HS làm BT 20
5. ... t khoảng h, tương tự mọi điểm thuộc b cũng vậy.
vị trí điểm M và M’
BC cố định , đường cao = 2 cm. Đỉnh A thuộc đường thẳng nào?
GV giới thiệu đường thẳng song song cách đều 
Nhận xét các đường thẳng a, b, c, d.
So sánh AB, BC, CD. 
HS làm ?4trang 102.
a// bAB // HK
ABHK là hình bình hành.	
và
ABHK là hình chữ nhật.	
 BH = AH = h.
AH = MK = h.
 M a
A’H’ = M’K’ = h.
 M’ a’
 Tính chất.
Đỉnh A thuộc đường thẳng song song BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm.
 Có 2 đường thẳng như vậy.
HS hoạt động theo nhóm.
1/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.	
ĐN: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.
2/ Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
T/C: các điểm cách đều một đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.
Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h.
3/ Đường thẳng song song cách đều.
ĐN:a, b, c, d song song với nhau và khoảng cách giửa các đường thẳng a và b, b và c, c và dbằng nhau. Ta gọi chúng là các đường thẳng song song cách đều 
 Định lý SGK trang 102.
Nếu a, b, c, d song song cách đều thì EF = FG = GH.
Nếu EF = FG = GH thì a, b, c, d song song cách đều .
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
Học bài và làm bài 67, 68 , 69 trang 102, 103.
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 10
Tiết:19 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
-Từ bài 18 áp dụng tính chất khoảng cách cm 3 điểm hoặc nhiều điểm thẳng hàng.
-Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
ĐN khoảng cách hai đường thẳng song song , tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Bài 70 trang 103 
B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên đường nào?
 ABC vuông tại , M thuộc BC, MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M đến AC, O là trung điểm DE
a/ cm A,O,M thẳng hàng.
b/ M di chuyển BC thì O di chuyển trên đường nào?
c/ M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất. 
HS làm BT
HS làm theo nhóm 
BT 70
kẻ	
CH là ĐTB OAB
 CH=1/2OA=1 cm
Vậy C di chuyển trên tia Em // Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm.
BH =AD = x
Mà HC = DC – DH = 5
Pitago vào BHC
BC2 = BH2 + HC2
BH = 12
BT 71
a/ ADME là hình chữ nhật
O là trung điểm DE nên O là trung điểm AM
Do đó O, A, M thẳng hàng
b/ kẻ AH BC
 Ta có OA =OM =OH
 O di chuyển trên đường trung trực của AH 
Hay O di chuyển trên đường trung bình của ABC
c/ Khi AM trùng AH thì AM có độ dài nhỏ nhất
4.Củng cố.
Xem lại các BT đã làm.
5.Dặn dò.
Hoàn chỉnh BT , xem trước bài 11.
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 10
Tiết:20 HÌNH THOI
I.Mục tiêu bài dạy:
-Hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết một tứ giác làhình thoi.
-Biết vẽ hình thoi, chứng minh tứ giác là hình thoi .
 -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài hình thoi.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
ĐN,T/C hình bình hành,hình chữ nhật.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
GV gọi HS vẽ hình có 4 cạnh bằng nhau và giới thiệu hình thoi.
ABCD có phải là hình bình hành không?
Hình thoi có những tính chất gì?
 Cho HS làm ?2
Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O.
a/ Theo tính chất hbh, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì?
b/ hãy phát biểu thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD?
Muốn cm tứ giác là hình thoi cần ĐK gì?
Hình bình hành có điều kiện gì sẽ là hình thoi?
GV hướnh dẫn HS cm dấu hiệu nhận biết
HS vẽ hình.
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
ABCD là hình bình hành
Hính thoi có những tính chất của hình bình hành.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
hai đường chéo vuông góc với nhau.
hai đường chéolà các đường phân giác của các góc
HS cm Tính chất.
Tứ giác 4 cạnh bằng nhau
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau. 
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc
Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của một góc
1/ Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
ABCD là hình thoi 
AB =BC =CD = DA
 Hình thoi cũng là hình bình hành
2/ Tính chất
Hình thoi có tất cả tính chấtcủa hình bình hành .
Trong hình thoi:
a/ hai đường chéo vuông góc với nhau.
b/ hai đường chéolà các đường phân giác của các góc của hình thoi. 
3/ Dấu hiệu nhận biết:
1.Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. 
2.Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 
3.Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
4. Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi. 
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99.
Và phần BT trang 100 phần LT.
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 11
Tiết:21 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
- Vận dụng định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết để làm bài tập.
- Chứng minh tứ giác là hình thoi .
 -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Bài 74 trang 106 
Hai đường chéo của hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau :
a/ 6 cm b/ cm
c/ cm d/ 9 cm
Nếu cho hình thoi ABCD thì độ dài OA,OC, OD, OB.
Bài 75 trang 106 .
CMR: các trung điểm của bốn cạnh của hình chữ nhật là các đỉnh của hình thoi.
Bài 76 trang 106 .
CMR: các trung điểm của bốn cạnh của hình thoi là các đỉnh của hình chữ nhật.
HS làm theo nhóm 
Giả sử:
AC = 8 cm và BD = 10 cm
 OA = OC = 4 cm
và OB = OD = 5 cm
pytago vào tam giác vuông AOB ta được:
AD2 = OA2 + OD2
AD2 = 42 + 52 = 16 + 25 = 41
AD = 
Bài 74 trang 106 
b/ cm là đáp án đúng.
Bài 75 trang 106 .
ABCD là hình chữ nhật. E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, AD. Chứng minh EFGH là hình thoi
Bài 76 trang 106 .
ABCD là hình thoi. F, G, H,E lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, AD. Chứng minh EFGH là hình chữ nhật 
4.Củng cố.
Xem lại các BT đã làm.
5.Dặn dò.
Hoàn chỉnh BT , xem trước bài 11.
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 11
Tiết:22 HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu bài dạy:
-Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi.
- Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
-Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh tính toán và trong các bài toán thực tế.
 -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài hình thoi.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
ĐN,T/C hình thoi,hình chữ nhật.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
GV ghi tóm tắt ĐN như SGK
ABCD có phải là hình chữ nhật không? 
ABCD có phải là hình thoi không? 
Hình vuông có những tính chất gì?
 Cho HS làm ?2
Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O.
a/ Theo tính chất hình thoi, hai đường chéo của hình vuông có tính chất gì?
b/ Theo tính chất hình chữ nhật, hai đường chéo của hình vuông có tính chất gì?
Muốn cm tứ giác là hình vuông cần ĐK gì?
Hình chữ nhật có điều kiện gì sẽ là hình vuông?
Hình thoi có điều kiện gì sẽ là hình vuông?
GV hướng dẫn HS cm dấu hiệu nhận biết
HS vẽ hình.
Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông.
ABCD là hình chữ nhật.
ABCD là hình thoi
Hính vuông có những tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
Hai đường chéo hình thoi cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc và là phân giác của mỗi góc.
hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau.
HS cm Tính chất.
-Hình chữ nhật cĩ hai cạnh kề bằng nhau.
-Hình chữ nhật cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau 
- Hình chữ nhật có 1 đường chéo là phân giác của một góc
- Hình thoi có một góc vuông 
-Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau 
1/ Định nghĩa:
ABCD là hình vuông 
 Chú ý:Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
Vì thế hình vuông vừa là hình thoi , vừa là hình chữ nhật. 
2/ Tính chất
Hình thoi có tất cả tính chấtcủa hình chữ nhật và hình thoi .
Trong hình vuông:
a/ hai đường chéo hình vuông cắt nhau tại trung điểm mổi đường.
b/ hai đường chéo hình vuông vuông góc với nhau.
c/hai đường chéo hình vuông bằng nhau.
d/ hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình vuông.
3/ Dấu hiệu nhận biết:
1.Hình chữ nhật cĩ hai cạnh kề bằng nhau là hình vuơng.
2.Hình chữ nhật cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau là hình vuơng.
 3. Hình chữ nhật có 1 đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông. 
4. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
5.Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Nhận xét:
Một tứ giác vừa là hình chữ nhật , vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
Học bài và làm bài 79 đến 82 trang 108.
Và phần BT trang 109 phần LT.
IV.Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tuan_1_ban_3_cot.doc