Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 7: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 7: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 Qua luyện tập giúp HS vận dụng thành thạo định lý đường trung bình của hình thang để giải quyết những bài tập từ đơn giản đến hơi khó

 Luyện tập cho HS thêm các thao tác tư duy như : phân tích, tổng hợp.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : Vẽ sẵn hình ở bàng phụ cho bài kiểm tra, bài giảng hoàn chỉnh bài tập 27 SGK

 HS :làm bài tập ở nhà

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

 Kiểm tra bài cũ :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 7: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 07	Ngày Soạn: 
Tuần: 02	Ngày Dạy:
LUYỆN TẬP
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG
MỤC TIÊU:
	Qua luyện tập giúp HS vận dụng thành thạo định lý đường trung bình của hình thang để giải quyết những bài tập từ đơn giản đến hơi khó 
	Luyện tập cho HS thêm các thao tác tư duy như : phân tích, tổng hợp.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Vẽ sẵn hình ở bàng phụ cho bài kiểm tra, bài giảng hoàn chỉnh bài tập 27 SGK
	HS :làm bài tập ở nhà
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ :
GV: Kiểm tra bài tập HS làm ở nhà, một Hs làm bài tập ở bảng (GV có thể vẽ hình sẳn ở bảng phụ)
GV: Yêu cầu vài HS nhắc lại tính chấc đường trung bình của hình thang , sửa sai cho HS và hoàn chỉnh chứng minh
A
B
H
F
D
C
E
G
8cm
16cm
x
y
 HS : (Trình bày bài làm ở bảng)
 Chứng minh các tứ giác ABFE, CDHG là hình thang
 Do CD là đường trung bình của hình thang ABFE do đó 
 x = (AB+EF) : 2, 
 x =( 8+16) : 2 =12cm
 Do EF là đường trung bình của hình thang CDHG do đó 
 	 y = 16.2 -x	 	 y = 32-12 =20 cm
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Làm bài tập 27 SGK
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mà GV yêu cầu :
So sánh EK và DC ? KF vàAB? So sánh EF với EK+KF ? Kết luận được rút ra khi so EF với AB +CD ? (Khi nào xảy ra dấu =?)
GV chuẩn bị bài giảng hoàn chỉnh trên bảng phụ.
Yêu cầu HS nêu bài toán đầy đủ cả thuận và đảo ? làm hoàn chỉnh vào vở bài tập ở nhà.
HS trả lời lần lượt những yêu cầu mà giáo viên nêu trên.
HS nêu cả bài toán đầy đủ cả thuận và đảo : 
“EF là độ dài đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh đối AD và BC của tứ giác ABCD , chứng minh rằng :
EF 
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ABCD là hình thang ( AB //CD)
A
B
F
C
D
E
Hoạt động 2 : Làm bài tập 28 SGK
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi để rèn phương pháp phân tích đi trên :
Để chứng minh AK = KC ta cần chứng minh điều gì ? ( Hướng dẩn học sinh phân tích đi lên )
AB = 6 cm, CD = 10 cm , tính độ dài các đoạn thẳng EI, KF ,IK
So sánh độ dàiđoạn thẳng IK với hiệu của hai đáy hình thang ABCD ?Chứng minh ?
GV : có thể nêu bài toán hoàn chỉnh có đủ cả phần thuận và đảo ( Yêu cầu HS nêu , GV hướng dẩn để có kết luận đúng, phần đảo xem như phần đảo xem như bài toán nâng cao ở nhà)
HS trả lời miệng các câu hỏi mà GV nêu trên.
HS : giải bài tập này trên phiếu học tập do GV chuẩn bị sẳn.
Một HS trình bày lời giảng ở bảng.
( Phần này là bài toán mở, từ đó dẩn đến bài toán tổng quát)
chứng minh trực tiếp trên phiếu học tập hay trên phim trong , GV dùng đèn chiếu
HS : đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa hiệu hai đáy.
EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF // DC , mà E là trung điểm AD (gt) vậy:
K là trung điểm đoạn thẳng AC ( định lí)
I là trung điểm đoạn thẳng BD ( định lí)
Bài làm của HS
Hoạt động 3 : Củng cố
ho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD , CE cắt nhau ở G gọi I , K lần lượt là trung điểm của GB , GC . Chứng minh DE // IK và DE = IK 
GV : Thu và chấm một số bài, sửasai cho học sinh ( nếu có) , củng cố việc vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác trong chứng minh
Học sinh làm bài trên phiếu học tập
IK //BC và IK=
 (đtb tam giác DABC )
ED // BC và ED =
 (đtb tam giác DABC)
Suy ra ED // IK và ED = IK=
Bài giải :
* IK // BC và IK= 
 ( đtb D GBC)
* ED // BC và ED = (đtb DABC )
suy ra ED // IK và ED = IK
Hoạt động 4 : Bài tập về nhà
+ Bài tập : Nếu ABCD là tứ giác lồi (AB < CD ) và I, K lần lượt là trung điểm hai đường chéo AC và BD .
Chứng minh rằng ABCD là hình thang
	Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_7_duong_trung_binh_cua_tam_giac.doc