I. MỤC TIÊU:
1./ Kiến thức
- HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
2./ Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tính toán diện tích của xung quanh hình chóp đều cho HS, kĩ năng vẽ, cắt hình, gấp hình để có một hình trong không gian. Kĩ năng quan sát, nhận biết hình qua nhiều góc nhìn khác nhau.
- Củng cố các kiến thức cũ liên quan ở phần trớc: quan hệ vuông góc giữa đờng thẳng và mặt phẳng.
- Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
3./ Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học
II. CHUẨN BỊ:
Ngày soạn: 11/05/2010 Ngày giảng:13/05/2010 Tiết 64Đ8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều I. Mục tiêu: 1./ Kiến thức - HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. 2./ Kỹ năng - Rèn kĩ năng tính toán diện tích của xung quanh hình chóp đều cho HS, kĩ năng vẽ, cắt hình, gấp hình để có một hình trong không gian. Kĩ năng quan sát, nhận biết hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. - Củng cố các kiến thức cũ liên quan ở phần trớc: quan hệ vuông góc giữa đờng thẳng và mặt phẳng. - Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế. 3./ Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học II. Chuẩn bị: - GV: Cho HS làm bài tập vẽ, cắt, gấp hình để có một hình chóp đều ở nhà. - HS: Làm bài tập vẽ, cắt, gấp hình để có một hình chóp đều ở nhà. III. Phương pháp: - Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ. IV/ Tiến trình bài dạy: 1./ ổn định 2./ Kiểm tra bài cũ Câu1: Cho lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có a = 5cm, c = 13cm, h= 5cm. S tp = ? Đáp án c a, 420cm2 b, 840cm2 c, 240cm2 d, 105cm2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ và phát hiện kiến thức mới) - Yêu cầu HS đem sản phẩm đã làm ở nhà ra để GV kiểm tra. - Có thể tính đợc tổng diện tích của các tam giác khi cha gấp? - Nhận xét gì về tổng diện tích của các tam giác (khi chưa ghép) và diện tích xung quanh của hình chóp đều? Hoạt động 1: Yêu cầu HS làm đợc - Sxq = tổng diện tích các mặt bên. 1/ Công thức tính diện tích xung quanh (p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn hình chóp đều) +) Sxq= p.d +) Stp = Sxq + Sđ Hoạt động 2: (Tìm công thức tính Sxq) - Thử phân tích và tìm công thức tính Sxq hình chóp đều? Hoạt động 2: (Làm theo nhóm hai HS) HS phân tích và chứng minh đợc: - Sxq= Nửa chu vi đáy x đờng cao của mặt bên - Sxq = Nửa chu vi đáy x trung đoạn 2/ Ví dụ (SGK) Hoạt động 3: (Tập vận dụng công thức) Hoạt động 3: 3/ Bài tập áp dụng: Hoạt động 3a: HS thảo luận theo nhóm, ví dụ (SGK), sau đó cho 4 nhóm lên trình bày, GV nhận xét, cho điểm tốt. Hoạt động 3a: (Đọc ví dụ SGK, thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày) Trung đoạn hình chóp đều: SM2 = 252- 152 = 400 SM = 20 (c,) Nửa chu vi đáy: 30.4:2 = 60 (cm) Diện tích xung quanh hình chóp đều là: 60.20 = 1200 (cm2) Diện tích toàn phần của hình chóp đều là: 1200 +3. 30 = 2100cm2 Hoạt động 3b: (Củng cố) Bài tập 40 SGK, HS vẽ hình, trình bày bài làm trên phiếu học tập. GV thu chấm, sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh. Hoạt động 3b: HS làm bài tập 40 SGK, trên phiếu học tập. Cần nêu đợc các nội dung: - Tính chu vi, diện tích đáy (Shv) - Tính đợc đờng cao tam giác của mặt bên bằng cách sử dụng định lí Pi-ta-go. - áp dụng đúng công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. - Tính đúng diện tích toàn phẩn của hình chóp đều * Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: - Bài tập về nhà: Bài 34 /116 sách giáo khoa, bài 50, 51, 53 / 120 sách bài tập - Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: