I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS nắm được ( trực quan ) các yếu tố của hình lăng trụ đứng ( đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao ).
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Biết cách vẽ theo 3 bước ( vẽ đáy, mặt bên, đáy thứ 2 ).
- Cũng cố được khái niệm song song.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên :
- Mô hình các lăng trụ đứng.
Thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh :
Thước kẻ, compa, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Soạn: 20/4/2009 Giảng: 21/4/2009 Tuần : 33 Tiết : 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS nắm được ( trực quan ) các yếu tố của hình lăng trụ đứng ( đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao ). - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Biết cách vẽ theo 3 bước ( vẽ đáy, mặt bên, đáy thứ 2 ). - Cũng cố được khái niệm song song. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Mô hình các lăng trụ đứng. - Thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh : - Thước kẻ, compa, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Kiểm tra (5p). - Yêu cầu HS: +) Nêu công thức tính thể tích HHCN và hình lập phương? - GV nhận xét và cho điểm. HĐ2: Tìm hiểu hình lăng trụ đứng (25p). - Cho HS quan sát một số mô hình lăng trụ đứng + vẽ hình lên bảng. - Yêu cầu HS trả lời: +) Tên các đỉnh, cạnh bên và mặt bên của lăng trụ đứng (H1)? +) Các mặt bên là những hình gì? Có nhận xét gì về các cạnh bên? - GV nói: Các mp( ABC ); mp( DEF ) gọi là hai mặt đáy. - Độ dài một cạnh bên là chiều cao của lăng trụ. - HHCN, HLP cũng là hình lăng trụ đứng. - Khi vẽ HCN trong không gian, có thể vẽ thành hình bình hành, còn các góc vuông có thể vẽ thành góc nhọn, góc tù. HĐ3: Ví dụ (5p). - Cho HS nêu tên: Các đỉnh, cạnh bên, mặt bên, 2 đáy và chiều cao của lăng trụ tam giác (H1)? - Cho HS đọc mục “chú ý”ở SGK? HĐ4: Vận dụng – Cũng cố – Hướng dẫn về nhà (10p). - Yêu cầu HS làm bài tập 19, 20 (108) SGK? - Cho HS nhắc lại: Các đỉnh, mặt bên, cạnh bên, hai đáycủa lăng trụ (H1)? - Dặn HS về học bài + làm bài tập + chuẩn bị bài 5 + 6. - 2 HS lần lượt lên nêu. ( Các HS khác nhận xét ). - HS quan sát mô hình + vẽ hình lên bảng + vẽ vào vở hình 1. - HS quan sát + trả lời: +) Các đỉnh: A, B, C, D, E, F +) Các cạnh bên: AD, BE, CF +) Các mặt bên: ABDE, BEFC, CFDA. - Các mặt bên là những hình chữ nhật. - Các cạnh bên song song và bằng nhau và vuông góc với các mp( ABC ); mp( DEF ). - HS nhắc lại + ghi vở. - HS quan sát + nêu. - HS đọc mục “chú ý”và ghi vở. - HS làm bài tập vào vở. - Vài HS nhắc lại. - HS nghe + ghi vở. IV- RÚT KINH NGHIỆM:.. .
Tài liệu đính kèm: