Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 58: Luyện tập - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 58: Luyện tập - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.

 Củng cố lại các kiến thức đã học về hình hộp chữ nhật, tính chất về cạnh, về mặt.

 Bằng hình ảnh cụ thể, cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

 Nắm được công thức tính thể tích của hình chữ nhật, biết vận dụng công thức vào việc tính toán.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV: + Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ).

 + Giáo án và SGK.

 HS: + Xem trước bài, làm xong bài tập.

 + SGK, dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

 Kiểm tra bài cũ :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 58: Luyện tập - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 58	Ngày Soạn: 20/4/07
Tuần: 31	Ngày Dạy:
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
 HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
 Củng cố lại các kiến thức đã học về hình hộp chữ nhật, tính chất về cạnh, về mặt.
 Bằng hình ảnh cụ thể, cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
 Nắm được công thức tính thể tích của hình chữ nhật, biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GV: + Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ).
	 + Giáo án và SGK.
 HS: + Xem trước bài, làm xong bài tập.
 + SGK, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ : 
Phát biểu và viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương?
Bài 11:
Ta có: 
Diện tích mỗi mặt của hình lập phương là: 486 : 6 = 81 (m2)
Độ dài mỗi cạnh là: a = 
Thể tích hình lập phương là: V = 93 = 729 (m3)
	Vào bài mới: 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: GIẢI BÀI TẬP (10’)
GV: Gọi HS lên bảng làm câu 13a)
GV: Cho HS hoạt động nhóm
GV: Kiểm tra kết quả, nhận xét và sửa chữa (nếu có)
HS: Lên bảng viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ.
NHÓM 1: Điền vào cột 1
NHÓM 2: Điền vào cột 2
NHÓM 3: Điền vào cột 3
NHÓM 4: Điền vào cột 4
Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày cách tính.
HS: Ghi vào vở bài tập.
Bài 13:
a) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ:
V = AB.BC.AM
b) Điền số thích hợp:
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều rộng
14
5
11
13
Chiều cao
5
6
8
8
DT một đáy
308
90
165
260
Thể tích
1540
540
1320
2080
Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP (20’)
GV: Vẽ hình lên bảng hướng dẫn HS cách giải
GV: Nhắc lại cách đổi đơn vị:
1lít = 1 dm3
1m3 = 1.000dm3
GV: Giải thích
GV: a: Chiều dài
 b: Chiều rộng
 c: Chiều cao
GV: Giải thích
GV: Giải thích
GV: Gọi một HS lên giải
GV: Giải thích
GV: Giải thích
GV: Giải thích
HS1: 1m3 = 1000 (dm3)
HS1: Thể tích của cột nước trong bể cao 0,8m.
HS: Theo dõi, nhận xét và ghi vào vở bài tập.
HS2: Thể tích nước đổ thêm cho đầy bể.
HS2: Vì bể đã đầy nên thể tích nước cũng chính là thể tích bể.
HS: Theo dõi nhận xét và ghi vào vở bài tập.
HS3: Giải bài tập 15:
HS3: Vì chiều cao mực nước là 4 dm
HS3: Viên gạch có dạng hình hộp chữ nhật
HS3: Vì khi thả gạch vào bước sẽ dân lên, do gạch chiếm thể tích nước.
HS3: Vì thùng có cạnh là 7 dm, nên chiều cao thùng cúng là 7 dm.
Bài tập 14:
a) thể tích 120 thùng nước:
V1 = 120.20 = 2400 (lít) = 2,4 (m3)
Chiều rộng của bể nước:
V1 = a.b.c1 Þ b = = 
b) Thể tích 60 thùng nước:
V2 = 60.20 = 1200 (lít) = 1,2 (m3)
Thể tích bể nước:
V = V1 + V2 = 2,4 + 1,2 = 3,6 (m3)
Chiều cao bể nước:
V = a.b.c Þ c = 
Bài 15:
Thể tích nước chứa trong thùng:
V1 = 7.7.4 = 196 (dm3)
Thể tích 25 viên gạch thả vào thùng:
V2 = 25.(2.1.0,5) = 25 (dm3)
Thể tích nước và gạch là:
V = V1 + V2 = 196 + 25 = 221 (dm3)
Chiều cao mực nước trong thùng là:
V = a.b.c Þ c = 
Mực nước trong thùng cách miệng thùng là: 7 – 4,51 = 2,49 (dm)
Hoạt động 3: Củng cố:
GV: Gọi 2 HS nhắc lại thể tích của hình hộp chữ nhật
HS:
Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước.
Biết thể tích của hình hộp chữ nhật và hai kích thước, ta tìm được kích thước thứ ba.
Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà
+ Xem trước bài “ Hình Lăng Trụ”
+ Làm bài tập 17 (SGK trang 105
	Duyệt của tổ trưởng
	 Ngày:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_58_luyen_tap_nguyen_van_loi.doc