I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hệ thống các kiến thức về đinh lý Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh góp phần rèn luyện tư duy cho học sinh
- Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh tính thực tiễn của toán học
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
- HS: Ôn tập dạng toán CĐ, toán năng xuất, toán phần trăm, định lý Ta lét trong tam giác.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:(1)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(Không)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản(10)
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học ở chương III.
Đồ dùng: Bảng phụ
NS:30/03/2011. NG:8A1;8A2:01/04/2011. Tiết 53: Ôn tập chương III I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về đinh lý Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh góp phần rèn luyện tư duy cho học sinh - Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính thực tiễn của toán học II.Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bút dạ. - HS: Ôn tập dạng toán CĐ, toán năng xuất, toán phần trăm, định lý Ta lét trong tam giác. III. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ. IV. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức:(1’) - 8A1: - 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ:(Không) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản(10’) Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học ở chương III. Đồ dùng: Bảng phụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Ôn tập lý thuyết ở chương III chúng ta đã học những kiến thức cơ bản nào? Học sinh nêu (đứng tại chỗ) 1. Đoạn thẳng tỉ lệ - Khi nào 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệvới 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’. - Giáo viên nói dựa vào tính chất của tỉ lệ thức. 2 tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có tính chất trên. Khi và chỉ khi 2. Định Ta lét thuận và đảo. - Phát biểu định lý (thuận và đảo) tính chất Talet - 2 học sinh phát biểu Giáo viên vẽ hình (giả thiết, kết luận) 2 chiều - 1 học sinh đọc - Giáo viên lưu ý: Khi áp dụng định lý Talet đảo chỉ cần 1 trong 3 hệ thức là kết luận được a//BC 3. Hệ quả của định lý Talet - Phát biểu hệ quả của định lý Talet? 1 học sinh phát biểu - Hệ qủa này được mở rộng như thế nào? Hệ quả này vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với 1 cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của 2 cạnh còn lại 4. Tính chất đường phân giác trong tam giác. + Giáo viên đưa hình vẽ, giả thiết, kết luận lên bảng phụ 5. Tam giác đồng dạng: Ta đã biết đường phân giác của 1 góc chia góc đó ra 2 góc kề bằng nhau. D A’B’C’ ~ D ABC thì - Trên cơ sở định lý Talet đường phân giác của tam giác có tính chất gì? - Học sinh phát biểu tình chất đường phân giác của tam giác Giáo viên nói: định lý vẫn đúng với tia phân giác ngoài của tam giác. Thế nào là hai tam giác đồng dạng? Học sinh phát biểu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng 6. Ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác: + Tỉ số đồng dạng của hai tam giác là tỉ số giữa các cạnh tương ứng VD: học sinh nêu ví dụ và B’ = B ( c.g.c) A = A ; B = B ( g.g) 7. Trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Hoạt động 2: Bài tập(30’) Mục tiêu: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải các bài tập hình học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 58(sgk – 92) Giáo viên đưa đề bài và h.vẽ 66 SGK lên bảng phụ Học sinh nêu gt, KL, của bài toán a. D BKC và D CHB có K = H = 900 BC chung - Hãy chứng minh BK = CH HSchứng minh trên bảng KBC = HCB (do D ABC cân) Vậy D BKC = D CHB ( TH cạnh huyền, góc nhọn) Vậy BK = CH - Tại sao KH // BC? Giáo viên gợi ý: Vẽ đường cao AI có D AIC ~ DBHC ( g.g) Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn c.Vẽ đường cao AI Có D AIC ~ D BHC (g.g) mà AC= b; BC = a *Có KH//BC (CM trên) Theo hệ quả của định lý Ta -let 4. Củng cố:(2’) GV hệ thống lại cách làm các dạng bài tập : + Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, chứng minh 2 tam giác đồng dạng, tính diện tích của tam giác dựa vào tỉ số đồng dạng,chứng minh 2 đường thẳng song song dựa vào định lý Ta- let, ... 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Ôn tập toàn bộ kiến thức lý thuyết của chương. - Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: