A. MỤC TIÊU:
Nắm chắc hai bài toán thực hành:
+ Đo gián tiếp chiều cao của vật.
+ Khoảng cách của hai điểm.
HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: -Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bản phụ)
- Giáo án và SGK, thước có chia khoảng, thước đo góc.
HS: - Học thuộc bài và làm xong các bài tập.
- Xem trước bài.
- SGK, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ :
Tiết: 50 Ngày Soạn: 06/03/2011 Tuần: 28 Ngày Dạy: §9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG MỤC TIÊU: Nắm chắc hai bài toán thực hành: + Đo gián tiếp chiều cao của vật. + Khoảng cách của hai điểm. HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: -Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bản phụ) - Giáo án và SGK, thước có chia khoảng, thước đo góc. HS: - Học thuộc bài và làm xong các bài tập. - Xem trước bài. - SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : Bài 52: ^ Giải Vì: DABC DHBA (có B chung) Þ V = Do đó: HC = BC – HB = 20 – 7,2 = 12,8 Vào bài mới: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1:Đo gián tiếp chiều cao vật. (15’) 1. Đo gián tiếp chiều cao vật. Giả sử cần phải xác định chiều cao của một tòa nhà, của mọt cột điện, của một cây nào đó, ta làm như sau: GV: yêu cầu từng nhóm thực hiện đo chiều cao của cột GV: Kiểm tra kết quả, nhận xét và sửa chữa (nếu có). HS1: Đặt cọc ngắm cao 1,5 m, có thước ngắm. HS2: Điều chỉnh thước ngắm, nhìn đúng điểm ngọn cột điện. HS3: Đo khoảng cách BA = 1, 25m; BA’ = 4,2m. HS4: Tính chiều cao A’C’ bằng cách sử dụng tam giác đồng dạng. HS5: Đọc kết quả tìm được cho GV a) Tiến hành đo đạc: + Đặt cọc AC thẳng đứng có gắn thước ngắm quay được quanh cái chốt của cọc. + Điều chỉnh thước ngắm sao cho hướng của thước đi qua đỉnh C’ của cây (hoặc cột điện), sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’. + Đo khoảng cách BA và BA’. b) Tính chiều cao của cây (hoặc cột điện): Ta có: DA’B’C’ DABC Þ Từ đó suy ra: A’C’ = k.AC Aùp dụng bằng số: AC = 1,50m; AB = 1,25m; A,B = 4,2m Ta được: A’C’ = k.AC = A’C’ = Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được (15’) GV: cho HS tiến hành đo đạc. GV: Kiểm tra kết quả, nhận xét và sửa chữa (nếu có). ^ GV: Theo dõi, nhận xét và sửa chữa (nếu có) GV: Theo dõi, nhận xét và sửa chữa (nếu có) HS1: Vạch đoạn^ thẳng BC = 100m. HS2: Đo ABC = 45o và ACB = 75o ^ HS3: Vẽ trên giấy DA’B’C’ với B’C’ = 4cm; B = 45o và C = 75o HS4: Đo đoạn thẳng A’B’ = 4,3 cm trên giấy. HS5: Tính khoảng cách AB bằng cách sử dụng hai tam giác vuông đồng dạng. 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được: Giả sử phải đo khoảng cách AB, trong đó điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. a) Tiến hành đo đạc: + Vạch một đoạn thẳng BC có độ dài a tại nơi bằng phẳng. + Dùng thước đo góc (giác kế), đo các góc ABC = a; ACB = b b) Tính khoảng cách AB: ^ + Vẽ trên giấy DA’B’C’ với B’C’ = a’; B’=a; C’ = b. Khi đó DA’B’C’ DABC theo tỉ số: k = . + Do đọan thẳng A’B’ trên giấy, từ đó suy ra: Aùp dụng bằng số: a = 100m; a’ = 4cm, A’B’ = 4,3cm Ta có: k = GV: Làm thế nào tính độ dài đọan thẳng AB ? Do đó: AB = Vậy: AB = 107,5 (m) Hoạt động 3: Củng cố: (6’) Gv: Bài thực hành đã sử dụng những kiến thức nào? HS: Dùng trường hợp 2 tam giác vuông đồng dạng. GV: Điều kiện để hai tam giác vuông đồng dạng? HS: Có một cặp góc nhọn bằng nhau. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1’) + Làm các bài tập 53 (SGK trang 87). + Xem trước bài “ THỰC HÀNH” + Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để thực hiện tốt việc thực hành. Duyệt của tổ trưởng Ngày:
Tài liệu đính kèm: