Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 49 đến 51 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 49 đến 51 - Năm học 2011-2012

1. Mục tiêu :

a, Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đồng dạng

b, Kỹ năng: - Vận dụng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm

c, Thái độ: say mê yêu thích môn học

2. chuẩn bị :

- GV: Thước kẻ, bảng phụ, com pa. Bảng phụ ,tranh vẽ h54

- HS : Thước thẳng ,com pa

3. Phương pháp: thực nghiệm

4. Tiến trình bài dạỵ

a, ổn định lớp : 1

b, kt bài cũ : 5

1,Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng?

2,CMR: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng?

đ.a 1,Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia . thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.

2, S ABC = 1/2 BC.AH

SABC = 1/2 BC.AH

=>

c, Bài mới

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 49 đến 51 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 49: Đ9 ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng 
Ngày soạn: 20 /3 /2012
Ngày giảng: 23 / 3 /2012 tại lớp 8b TSHS 33 vắng:........
1. Mục tiêu :
a, Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đồng dạng
b, Kỹ năng: - Vận dụng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm
c, Thái độ: say mê yêu thích môn học
2. chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, bảng phụ, com pa. Bảng phụ ,tranh vẽ h54
- HS : Thước thẳng ,com pa
3. Phương pháp: thực nghiệm
4. Tiến trình bài dạỵ
a, ổn định lớp : 1’
b, kt bài cũ : 5’
1,Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng?
2,CMR: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng?
đ.a 1,Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia ... thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
2, S ABC = 1/2 BC.AH
SA’B’C’ = 1/2 B’C’.A’H’
=> 
c, Bài mới
tg
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
20
15
GV: Để đo chiều cao của vật ta làm ntn?
Hãy nghiên cứu SGK để biết cách tiến hành
 C'
 C
 B A A'''
Giả sử đo được AB = 1,6, 
BA’ = 7,8. Cọc AC = 1,2 m
Hãy tính A’C’?
áp dụng: 
AC = 1,5m; AB = 1,25m;
A’B = 4,2m 
Hãy tính A’C’?
 A
 a 
 B C
GV : Đưa hình 55/86 ở SGK trên bảng phụ: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được . Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm cách giải quyết?
+ Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì?
+ Đưa bảng phụ h56/86 SGK giới thiệu 2 loại giác kế và tác dụng của chúng.
GV yêucầu một HS nêu cách tính
áp dụng: a = 100m, a' = 4 cm, A'B' = 4,3cm hãy tính AB ?
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật
a) Tiến hành đo 
HS : B1: Tiến hành đo đạc
- Đặt cọc AC thẳng đứng trên có gắn thước ngắm, quay quanh 1 chốt cọc. 
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây hoặc tháp sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’.
- Đo khoảng cách BA và BA’.
b) Tính chiều cao của cây
HS có AC//A’C’ (^BA)
=> DBAC DBA’C’ (đ/l)
Thay số A’C’ = 6,24 (m)
DA’BC’ DABC, k = A’B/AB
=> A’C’ = k.AC
áp dụng: 
AC = 1,5m; AB = 1,25m;
A’B = 4,2m 
Ta có A’C’ = k.AC = = 5,04(m)
2. Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được.
a) Tiến hành 
HS đọc đề bài. HS hoạt động nhóm.... 
Cách làm: 
- Xác định thực tế DABC:
đo BC = a, 
HS: Thước dây hoặc thước cuộn
HS theo dõi 
* Ghi chú SGK
b) Tính khoảng cách AB
Vẽ DA’B’C’ có : 
B’C’ = a’; 
=> DA’B’C’ DABC
- Lập tỉ số , tính AB: 
HS:
d, Củng cố: (3’) 
- Để đo gián tiếp chiều cao của vật làm ntn? 
- Phương pháp đo khoảng cách 2 địa điểm trong đó 1 địa điểm không tới được.
- BT: 5387 SGK
e, Hướng dẫn về nhà: (1’)
Tiết sau thực hành: 1 tổ chuẩn bị 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước đo cm, 2 cọc ngắn, thước đo độ.
- BT: 54,55 /87 SGK
5.Rút kinh nghiệm: 
........................................................................................................................
Tiết 50 : thực hành: đo chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được
 Ngày soạn: 20 / 3 /2012
Ngày giảng: 24 / 3 /2012 tại lớp 8b TSHS 33 vắng:........
1. Mục tiêu :
a, Kiến thức: - HS biết đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới được.
b, Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hành.
- Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng
c, Thái độ: - Rèn ý thức tổ chức kĩ luật
2. chuẩn bị :
- GV: địa điểm thực hành, thước ngắm, giác kế, mẫu báo cáo thực hành.
- HS : Thước ngắm, giác kế ngang, sợi dây, thước đo đo, cọc, thước dây.
3. Phương pháp: thực nghiệm
4. Tiến trình bài dạỵ
a, ổn định lớp : 1’
b, kt bài cũ : 5’
- Để đo gián tiếp chiều cao của vật làm ntn? 
- Phương pháp đo khoảng cách 2 địa điểm trong đó 1 địa điểm không tới được.
c, Bài mới (Tìm hiểu cấu tạo giác kế và cách đo)
tg
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
35’
GV yêy cầu HS đọc phần cấu tạo của giác kế ở bài trước.
GV mô tả cấu tạo và hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo ở giác kế thật đã chuẩn bị thực hành
 C'
 C
 B A A'
GV: 1. Đưa h 54/58 lên bảng phụ Để xác định chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc ntn?
áp dụng: Tính A’C’ biết:
AC = 1,5 m, AB = 1,5 m, 
A’B = 5,4 m 
2. Đưa h55/86 SGK lên bảng phụ. Để xác định khoảng cách AB ta làm ntn?
áp dụng : BC = 25 m ; B’C’ = 5cm, A’B’ = 4,2 m. Tính AB
HS trình bày lại các bước tiến hành đo 
DABC DA’B’C’(...)
...
=>A’C’ = 5,4 (cm)
HS : áp dụng 
DABC DA’B’C’ (g-g)
...=>AB = 21 m 
 A
 a 
 B C
HS:............
HS áp dụng cách đo , cách tính ở bài trước để tính toán.......
d, Củng cố: (3’) 
- Để đo gián tiếp chiều cao của vật làm ntn? 
- Phương pháp đo khoảng cách 2 địa điểm trong đó 1 địa điểm không tới được?
e, Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Tiết sau thực hành: 1 tổ chuẩn bị 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước đo cm, 2 cọc ngắn, thước đo độ.
5.Rút kinh nghiệm: 
........................................................................................................................
Tiết 51 : thực hành: đo chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được (tiếp) 
Ngày soạn: 20 /3 /2012
Ngày giảng: 30 / 3 /2012 tại lớp 8b TSHS 33 vắng:........
1. Mục tiêu :
a, Kiến thức: - HS biết đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới được.
b, Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hành.
- Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng
c, Thái độ: - Rèn ý thức tổ chức kĩ luật
2. chuẩn bị :
- GV: địa điểm thực hành, thước ngắm, giác kế, mẫu báo cáo thực hành.
- HS : Thước ngắm, giác kế ngang, sợi dây, thước đo đo, cọc, thước dây.
3. Phương pháp: thực nghiệm 
4. Tiến trình bài dạỵ
a, ổn định lớp : 1’
b, kt bài cũ : 
không kiểm tra
c, Bài mới
tg
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
40’
GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo về việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ 
+ Mẫu báo cáo thực hành đưa cho các tổ.
+ Chỉ ra địa điểm thực hành cho từng tổ
+ Chấm điểm thực hành cho từng tổ theo mẫu 
TT
Tên
Dụng cụ
ý thức
Kĩ năng
Tổng:
- Yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo để nộp 
- Nhận xét - đánh giá kết quả thực hành của từng tổ 
Trong quá trình HS thực hành, GV theo dõi, tổ chức, uốn nắn các thao tác.
Chấm điểm ý thức, kĩ năng, độ chính xác của kết quả đo.
- Rút kinh nghiệm
1.Chuẩn bị thực hành
HS báo cáo về dụng cụ để thực hành
Dụng cụ:
Mẫu báo cáo
Báo cáo thực hành 
Tổ:...
Lớp:...
HS nhận mẫu báo cáo thực hành 
HS đến địa điểm thực hành theo sự hướng dẫn của tổ trưởng.
2) Thực hành 
a) Đo gián tiếp chiều cao vật (A’C’) 
- vẽ hình
Kết quả đo:
AB= ...
BA’= ...
AC= ...
+ Tính A’C’
b) Đo khoảng cách
+ kết quả đo: 
BC= ...
- Vẽ DA’B’C’ DABC, đo thêm A'B'
+ Tính AB...........
HS nộp báo cáo theo tổ
d, Củng cố: (3’) 
- các nhóm thu dọn hiện trường đã thực hành, kiểm tra dụng cụ lần cuối
GV đánh giá chung và cụ thể kết quả của từng nhóm 
e, Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Đọc mục Có thể em chưa biết
- Ôn tập chương III
- BTVN: 56,57,58/92 SGK
5.Rút kinh nghiệm: 
........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_49_den_51_nam_hoc_2011_2012.doc