Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý.

 HS biết vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng và viết được tỉ số đồng dạng.

 HS có kỷ năng viết được các số đồng dạng, biến đổi các tỉ số và tính toán được độ dài các đoạn thẳng trong các hình.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV: -Đèn chiếu và phim giấy trong(hoặc bản phụ) có sẳn hình 41 (SGK trang 78)

 - Giáo án và SGK.

 HS: -Học thuộc bài và đã làm xong các bài tập phần trước.

 -Xem trước bài.

 -SGK, dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 46 	Ngày Soạn: 
Tuần: 25	Ngày Dạy:
§5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
MỤC TIÊU:
 HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý.
 HS biết vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng và viết được tỉ số đồng dạng.
 HS có kỷ năng viết được các số đồng dạng, biến đổi các tỉ số và tính toán được độ dài các đoạn thẳng trong các hình.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GV: -Đèn chiếu và phim giấy trong(hoặc bản phụ) có sẳn hình 41 (SGK trang 78)
 - Giáo án và SGK.
 HS: -Học thuộc bài và đã làm xong các bài tập phần trước.
 -Xem trước bài.
 -SGK, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ : 
Phát biểu định lý trường hợp đồng dạng thứ hai.
DABC DA’B’C’
AM, A’B’ là các trung tuyến
Sửa bài tập 33(trang 77 SGK)
KL
GT
Giải
Vì AM, A’M’ là trung tuyến (gt). Nên : và 
^
^
Nhưng : (gt) Þ . Xét DABM và DA’B’M’, ta có:
A = A’ và . Nên DABM DA’B’M’. cho ta: (đpcm)
	Vào bài mới: 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: ĐỊNH LÍ (12’)
GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tóab SGK.
GV vẽ hình lên bảng ròi chứng minh định lí
GV: Khi MN//BC thì ta được điều gì?
GV: DAMN và DA’B’C’ có các yếu tố nào bằng nhau?
GV ta có kết luận gì? Vì sao?
GV gọi một HS đọc định lí SGK.
HS đọc lại nội dung bài toán.
HS: Vẽ hình theo vào vở.
HS: ta được:
^
^
DAMN DABC
HS: A = A’ (gt)
^
^
AM = A’B’ (cách dựng)
D^
^
^
^
HS: AMN = B’
(vì AMN = B’ và B = B’)
HS: DABC DA’B’C’
(vì tính bắc cầu)
HS đọc định lí trong SGK.
HS ghi vào vở bài học.
1. Định Lí:
^
^
^
Bài toán: Cho DABC và A’B’C’ với 
= A’; B = B’.
Chứng Minh:
DABC DA’B’C’.
Giải
Đặt trên tia AB đoạn AM=A’B’. 
Qua M kẻ đường thẳng MN//BC. Vì MN//BC nên ta có: DAMN DABC.
^
^
^
^
Xét DAMN và DA’B’C’, chúng ta có: A = A’ (gt); AM = A’B’ (cách dựng) 
^
^
 AMN = B (đồng vị)
^
^
 B = B’ (gt)
 Þ AMN = B’
Do đó: DAMN = DABC (g-c-g)
Vậy DAMN DA’B’C’.
Định Lí:
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Hoạt động 2: ÁP DỤNG (18’)
GV treo bảng phụ có vẽ hình 41 (SGK trang 78)
GV trong các tam giác trên đây , những cặp tam giác nào đồng dạng? Hãy giải thích.
^
^
GV: DABC cân, A = 40o 
^
Þ B = 70o.
^
D PMN cân, M = 70o
^
^
^
Þ P = 40o
^
^
^
A’ = 70o, B’ = 60o, C’ = 50o
E’ = 60o, F’= 50o Þ D'=70o
^
^
^
DDEF cân, D =40o 
^
^
^
Þ E = F = 50o 
N = 65o, P’ = 50o ÞM’=65o
^
^
HS ở hình 42, cho biết AB=3cm, AC = 4,5 cm và ABD = BCA.
a) Trong hình vẽ này có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không?
b) Hãy tính x và y
GV: Tìm x? Tìm y?
c) Cho biết thêm BD là tia phân giác B. Hãy tính BC và BD
GV: Khi BD là tia ohân giác thì có gì đặc biệt trong hình?
GV để tính được BC ta dùng cách nào?
HS quan sát hình trên bảng hoặc trong SGK và tìm các cặp tam giác đồng dạng.
HS1: DABC DPMN
HS2: DA’B’C’ DD'E’F’
HS: DDEF và DM’N’P’ không đồng dạng với bất kỳ tam giác nào trong hình.
HS1:Giải câu a
DABC DADB vì có hai góc bằng nhau.
HS2: Giải câu b
x = 2cm, y = 2,5cm
HS3: giải câu c
HS: DDBC cân tại D
Cho ta: BD = DC
HS: ta dùng tỉ số đồng dạng
^
^
^
^
+ DABC DPMN Vì A = P = 40o
và B = M = 70o 
^
^
^
^
+ DA’B’C’ DD'E’F’ 
vì A’ = D' = 70o và B’ = E’ = 60o
+ DDEF và DM’N’P’ không đồng dạng với bất kỳ tam giác nào trong hình.
^
^
^
a) Trong hình vẽ có 3 tam giác. Có cập DABC DADB (g-g), vì có:
 A là góc chung và ABD = BCA (gt)
b) Cho ta: 
Nên: và y=4,5-2=2,5cm
^
^
^
c) Khi BD là tia phân giác của góc B thì ta được DBC = ABD = BCD.
Do đó: DDBC cân tại D.
Þ BD = DC = 2,5cm.
Mà 
Nên: 
Hoạt động 3: Củng cố (4’)
GV: Để chứng minh hai tam giác đồng dạng ở trường hợp thứ ba ta cần khẳng định điều gì?
GV: Hai tam giác đều có đồng dạng không?
GV: Hai tam giác vuông cân có đồng dạng không?
GV hai tam giác cân có đồng dạng không?
HS: Ta cần chứng minh hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia.
HS: Đồng dạng vì có hai góc bằng 60o
HS Đồng dạng vì có hai góc bằng 450 hoặc một góc bằng 90o và một góc bằng 45o
HS: Đồng dạng nếu có thêm 1 góc kề một đáy hoặc đỉnh băng nhau
Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà (1’)
+ Xem lại các trường hợp đồng dạng đã học, làm bài tập 35 à 40 (SGK trang 79, 80)
	Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_46_bai_5_truong_hop_dong_dang_th.doc