I . Mục tiêu : Qua tiết học này HS cần đạt được :
- Thực hành đo đạc, suy luận để tìm ra nội dung định lí về trường hộp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
- Chứng minh và nắm vững nội dung định lí .
- Ap dụng vào việc tính toán suy luận trong quá trình làm bài có áp dụng định lí.
- Liên hệ với thực tế về những hình ảnh đồng dạng về trường hợp thứ hai.
- Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, tính chất dạy tỉ số bằng nhau.
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
Thầy : SGK ,bảng phụ, phiếu học tập.
HS : SGK, bảng nhóm, bài tập.
III . Các hoạt động dạy và học :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp.
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Nêu định lí về tam giác đồng dạng, định nghĩa về hai tam giác đồng dạng.
HS2 : Nêu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất? Vẽ hình và ghi GT/KL?
C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :
TIẾT 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI . I . Mục tiêu : Qua tiết học này HS cần đạt được : Thực hành đo đạc, suy luận để tìm ra nội dung định lí về trường hộp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. Chứng minh và nắm vững nội dung định lí . Aùp dụng vào việc tính toán suy luận trong quá trình làm bài có áp dụng định lí. Liên hệ với thực tế về những hình ảnh đồng dạng về trường hợp thứ hai. Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, tính chất dạy tỉ số bằng nhau. II . Chuẩn bị của thầy và trò : Thầy : SGK ,bảng phụ, phiếu học tập. HS : SGK, bảng nhóm, bài tập. III . Các hoạt động dạy và học : A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp. B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ : HS1 : Nêu định lí về tam giác đồng dạng, định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. HS2 : Nêu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất? Vẽ hình và ghi GT/KL? C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Định lí : ? Hãy làm ?1 SGK? ? Có nhận xét gì với bài làm ? GV : Chốt lại . ? Vậy nếu có hai tam giác có hai cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa hai cạnh ấy bằng nhau thì hai tam giác đó thế nào? GV : Chốt lại nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai. ? Hãy vẽ lại hình và ghi GT/KL của định lí? ? Hãy xem qua phần chứng minh trong SGK và nêu cách chứng minh định lí đó? GV : Chốt lại. 2 . Aùp dụng : ? Hãy làm ?2 SGK? ? Hãy là ? 3 theo hướng dẫn của SGK? ? Có nhận xét gì cho bài làm? GV : Chốt lại. 1 . Định lí : (SGK) HS : Thực hiện tại chổ và trình bày bảng HS : Nhận xét. HS : Trả lời. 2 . Aùp dụng : HS : Thực hiện. D . Hoạt động 4 : Củng cố tại lớp : ? Ta có thể chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau theo những trường hợp nào? HS : Trả lời. ? Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau thì phải theo quy tắc nào? HS : Lưu ý : tương tự với tam giác bằng nhau ta cũng viết kí hiệu tam giác đồng dạng theo các đỉnh tương ứng. ? Hãy vẽ hình ghi GT/KL của bài tập 32? HS : Thực hiện. xét OCB và OAD ta có nên : OCB OAD (trường hợp 2) b ) chứng minh các góc tương ứng của hai tam giác IAB và ICD bằng nhau từng đôi một. Ta có : OCB OAD ( Theo a) Nên : BÂ = CÂ. Mà : (đđ) Trong tam giác tổng ba góc có số đo 900 Nên : Hay : Hai tam giác IAB và ICD có các góc tương ứng bằnh nhau từng đôi một. ? Có nhận xét gì cho bài làm? HS : Nhận xét. GV : Chồt lại bài học. E . Hoạt động 5 : Hướng dẫn học về nhà: Học định lí trong bài và ôn tập lại các định lí, tính chất trong chương. Làm bài tập 33 và 34 trang 77 SGK. Xem trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ ba” IV . Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: