Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 45, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 45, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 HS nắm chắc nội dung định lý (giả thiết và kết luận)

 HS nắm được cách chứng minh định lý gồm có hai bước cơ bản:

 + Dựng AMN đồng dạng với ABC

 + Chứng minh AMN = ABC

 HS vận dụng tốt định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV: Thước thẳng, bảng phụ, giáo án, SGK

 HS: Thước thẳng, SGK

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

 Kiểm tra bài cũ : (8)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 45, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 45	Ngày Soạn: 
Tuần: 25	Ngày Dạy:
§5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
MỤC TIÊU:
 HS nắm chắc nội dung định lý (giả thiết và kết luận)
 HS nắm được cách chứng minh định lý gồm có hai bước cơ bản:
	+ Dựng DAMN đồng dạng với DABC
	+ Chứng minh DAMN = DA’B’C’
 HS vận dụng tốt định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK.	
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GV: Thước thẳng, bảng phụ, giáo án, SGK
 HS: Thước thẳng, SGK 
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ : (8’)
Bài 29:
DABC và DA’B’C’ đồng dạng nhau vì: 
Bài 31:
Gọi độ dài 2 cạnh tương ứng là a và a’. Vì tỉ số hai cạnh tương ứng bằng tỉ số hai chu vi của tam giác.
Nên: 
	Vào bài mới: 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: ĐỊNH LÝ: (15’)
GV treo bảng phụ có vẽ hình 36 (SGK trang 75) lên bảng.
GV yêu cầu HS lên bảng tính các tỉ số
GV yêu cầu HS đọc định lý trong SGK.
GV vẽ hình trên bảng yêu cầu HS vẽ theo.
GV: khi kẻ MN//BC thì ta được gì?
GV giải thích
GV giải thích
GV giải thích
HS cả lớp quan sát hình vẽ trên bảng hoặc trong SGK.
HS1: Lên bảng tính:
; 
BC = 3,6cm; EF = 7,2cm
Þ 
Þ DABC DDEF
HS đọc định lý trong SGK.
HS cả lớp vẽ hình vào sách bài học.
HS: DAMN DABC
HS viết tỉ số các cạnh tương ứng.
HS: Để sử dụng tính chất bắc cầu của tam giác đồng dạng.
HS: Hai tam giác này thỏa điều kiện giả thiết của định lí
1/ Định Lý:
?1 Cho tam giác ABC và DEF có kích thước như hình vẽ sau:
-So sánh tỉ số và 
-Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số , so sánh với các tỉ số trên và dự đoán sự đồng dạng của DABC và DDEF.
Định Lý:
 Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng
Trên tia AB, đặt đoạn thẳng 
AM = A’B’. qua M kẻ đường thẳng MN//AB cắt AC tại N.
Ta có: DAMN DABC
 Þ . Mà AN = A’B’
Þ (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AN = A’C’
Hai DAMN và DA’B’C’ có:
 AM=A’B’ (cách dựng: (gt)
AN = A’C’ (chứng minh trên)
Nên: DAMN = DA’B’C’ (c.g.c)
Vậy: DA’B’C’ DABC.
o
^
^
Trong phần ?1 hai tam giác ABC và DEF có: (vì: 
Và A = D (cùng bằng 60o) nên theo định lý trên, ta được: DABC DDEF
Hoạt động 2:
GV treo bảng phụ đã vẽ hình 38 (SGK trang 76) lên bảng
GV giải thích
GV giải thích
GV giải thích
GV gọi hai HS lên bảng trình bày.
Gv xét hai tam giác ABC và ADE, ta có những gì
HS cả lớp quan sát hình trên bảng hoặc trong SGK để tìm các cặp tam giác đồng dạng và biết cách khẳng định đúng.
HS hai tam giác này thỏa mãn điều kiện của định lí
HS: Hai tam giác này không thỏa mãn điều kiện.
HS: Hai tam giác này không thỏa mãn điều kiện.
o
HS1: Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận (câu a)
HS2: Làm câu b.
^
Hai tam giác ABC và ADE có: A chung, 
Nên chúng đồng dạng
2. Aùp Dụng:
?2 Hãy chỉ ra các tan giác đồng dạng với nhau trong các tam giác sau:
^
^
+ DABC DDEF vì có:
(vì: ) và A = D = 70o
^
^
+ DABC và DPQR không đồng dạng vì: (vì: ) và A ¹ P
^
^
^
+ DDEF và DPQR không đồng dạng vì: (vì ) và D ¹ P
?3 a) Vẽ tam giác ABC có BAC= 50o
AB = 5cm, AC = 7,5cm.
b) Lấy trên các đoạn thẳng AB, AC lần nlượt hai điểm E và F sao cho AD=3cm, AE=2cm. Hai tam giác ADE và ABC có đồng dạng không? Vì sao?
^
Hai tam giác ABC và ADE có: A chung, 
Vậy DABC DAED
Hoạt động 3: Củng cố:
GV yêu cầu HS nhắc lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai
HS nhắc lại định lí
Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà
+ Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai, nắm vững cách chứng minh hai tam giác đồng dạng
+ Làm các bài tập 32, 33, 34 (SGK trang 77)
Người Soạn	Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Văn Lợi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_45_bai_5_truong_hop_dong_dang_th.doc