A. MỤC TIÊU:
HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng.
HS biết cách vẽ hai tam giác đồng dạng theo tỉ số cho trước.
HS biết cách ghi tên các cặp góc bằng nhau và các cặp góc tương ứng tỉ lệ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: + Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ)
+ Giáo án và SGK. Thước thẳng và compa
HS: + Làm xong bài tập. SGK, dụng cụ học tập
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ : (15)
Tiết: 43 Ngày Soạn: Tuần: 24 Ngày Dạy: LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG MỤC TIÊU: HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng. HS biết cách vẽ hai tam giác đồng dạng theo tỉ số cho trước. HS biết cách ghi tên các cặp góc bằng nhau và các cặp góc tương ứng tỉ lệ. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: + Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) + Giáo án và SGK. Thước thẳng và compa HS: + Làm xong bài tập. SGK, dụng cụ học tập TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : (15’) (?) Hãy phát biểu định lí về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng Xem hình vẽ ở bảng và trả lời: a/ Hãy nêu tất cả các tam giác đồng dạng b/ Với mổi cặp tam giác đồng dạng đã chỉ, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng nếu có thêm Giải HS: a/ DAMN DABC; DBML DBAC b/ DAMN DABC theo tỉ số DBML DBAC theo tỉ số Vào bài mới: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1: GIẢI BÀI TẬP (10’) GV: Cho tam giác ABC, nêu cách vẽ và vẽ một tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng ? GV: Gọi một HS lên bảng sửa bài. GV:Theo dõi nhận xứt và sửa chữa (nếu có) GV: giải thích HS: Lên bảng sửa bài HS: theo dõi nhận xét và ghi vào vở bài tập HS: là tỉ số đồng dạng. HS1: Vẽ song song để được hai tam giác đồng dạng HS1: Hai tam giác bằng nhau thì cũng đồng dạng theo tỉ số k=1 Bài tập 26: + Dựng M trên AB sao cho . Vẽ MN//BC. + Ta có DAMN DABC (theo tỉ số ) + Dựng DA’B’C’ = DAMN, ta được DA’B’C’ DABC theo tỉ số k = Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP LUYỆN TẬP (15’) GV: Gọi 3 HS lên bảng sửa bài. GV: Điều kiện nào đặt biệt của đề bài? GV: Giải thích GV: Giải thích GV: Giải thích GV: Giải thích HS: Vẽ hình và ghi GT, KL HS2: . ML // AC; MN // BC HS3: Giải câu a. HS3: Do MN // BC Do ML // AC Do tích chất bắc cầu HS4: Vì: Vì: Vì: k3 = k1.k2 Bài 27 Giải a/ vì MN // BC Þ D AMN D ABC Vì ML // BC Þ D ABC DMBL Þ DAMN D ABL b/ D AMN D ABC với k1= D ABC D MBL với k2 = D AMN DMBL với k3 = Hoạt động 3: Củng cố: (4’) GV: gọi một HS ghi lại GV: Tỉ số đồng dạng? GV: Đồng dạng có tính chất bắc cầu không? + Cần nhớ: MN // BC Þ.D AMN D ABC + Tỷ số đồng dạng k ? k= + Tam giác đồng dạng có tính chất bắc cầu HS: Lên bảng HS: Tỉ số AM và AB HS: Đồng dạng có tính chất bắc cầu. Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà (1’) + Xem lại các bài tập đã giải, để nắm vững cách vẽ một tam giác đồng dạng với một tam giác theo một tỉ số k cho trước. + Xem trước bài : “trường hợp đồng dạng thứ nhất” + Làm bài tập 28 (SGK) trang 82 Duyệt của tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: