Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 41: Luyện tập (Bản chuẩn)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 41: Luyện tập (Bản chuẩn)

1. MỤC TIÊU

Củng cố cho HS định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường phân giác trong tam giác.

- Rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.

HS: Thước thẳng, compa.

3. PHƯƠNG PHÁP

- Gợi mở

- Nêu và giải quyết vấn đề

- Vấn đáp

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp

8A Sĩ số: Vắng:

4.2. Kiểm tra bài cũ

- HS: + HS1: Phát biểu định lý tính chất đường phân giác của tam giác. Chữa bài tập 17 (SGK – T68).

 + Chữa bài tập 18 (SGK – T68).

4.3. Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 41: Luyện tập (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/02/2009
Ngày giảng: 8A (17/02/2009)
Bài soạn:
Tuần: 27
Tiết: 41
3. luyện tập
1. Mục tiêu
Củng cố cho HS định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường phân giác trong tam giác.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.
2. chuẩn bị của gv và hs
gV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, compa.
3. Phương pháp
- Gợi mở
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
8A 	Sĩ số: 	Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS: + HS1: Phát biểu định lý tính chất đường phân giác của tam giác. Chữa bài tập 17 (SGK – T68).
	+ Chữa bài tập 18 (SGK – T68).
4.3. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
hoạt động 1
(luyện tập)
GV cho HS đọc kỹ đề bài
GV: Trên hình có
 EF // DC // AB. Vậy để chứng minh OE = OF, ta cần dựa trên cơ sở nào ? Sau đó giáo viên hướng dẫn HS phân tích bài toán
OE = OF
AB // DC (gt)
Phân tích bài toán xong, GV gọi HS lên bảng trình bày.
GV gọi một HS đọc to đề bài và lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
GV hướng dẫn HS cách chứng minh
- Trước hết các em hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm B và M
GV làm thế nào có thể khẳng định điểm D nằm giữa B và M.
GV: Em có thể so sánh diện tích với diện tích và với diện tích được không ? Vì sao ?
GV: Hãy tính tỉ số giữa với theo m và n từ đó tính 
GV: Hãy tính 
GV: Cho n = 7 cm ; n = 3 cm. Hỏi chiếm bao nhiêu phần trăm 
Gọi 1 HS lên bảng làm câu b
- 1HS đọc to đề bài
- 1 HS khác lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- HS nghe giáo viên phân tích
- 1 HS lên bảng trình bày
- 1 HS đọc to đề bài
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- HS: Điểm D nằm giữa điểm B và M
- HS phát biểu
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét
Bài tập 20 (SGK – T68)
 A B
 E O F a
 D C
Chứng minh
Xét có
EF // DC (gt)
 (1)
Và (2)
(hệ quả định lý Talét)
Có AB // DC (cạnh đáy hình thang)
(tính chất tỉ lệ thức)
Hay (3)
Từ (1), (2), (3):
Bài tập 21 (SGK – T68)
Chứng minh:
a) Ta có phân giác 
(Tính chất tia phân giác)
Có m < n (gt) 
Có (gt)
D nằm giữa B và M.
 vì tam giác này có chung đường cao hạ từ A xuống BC (là h)
Còn đáy 
Ta có
(tính chất tỉ lệ thức)
Hay 
b)
Có n = 7 cm ; m = 3 cm
Hay 
4.4. Củng cố
- Xem lại các bài tập đã làm.
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập định lý Talét (thuận và đảo , hệ quả) và tính chất đường phân giác của tam giác.
- Làm các bài tập 19, 22 (SGK – T68).
 19, 20, 21 (SBT – T69, 70).
- Đọc trước bài “Khái niệm hai tam giác đồng dạng”.
5. Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_41_luyen_tap_ban_chuan.doc