Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 41: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 41: Luyện tập (Bản 3 cột)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỷ lệ thức.

- Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục học sinh tính thực tiễn của toán học.

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính

II- CHUẨN BỊ:

 - GV: Bảng phụ ghi bài tập hình 25, hình 26, thước kẻ, compa

 - HS: Bảng nhóm, compa, thước có chia khoảng và học kỹ lý thuyết

III- PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức:(1)

- 8A1:

- 8A2:

2. Kiểm tra bài cũ:(5)

Bài tập:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 41: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:22/02/2011.
NG:8A1;8A2:24/02/2011.
 Tiết 41: luyện tập
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỷ lệ thức.
- Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục học sinh tính thực tiễn của toán học. 
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính
II- Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ ghi bài tập hình 25, hình 26, thước kẻ, compa
	- HS: Bảng nhóm, compa, thước có chia khoảng và học kỹ lý thuyết
III- Phương pháp:
- Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:(1’)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Bài tập:
 Cho tam giác ABC có AB= 14cm; AC=21cm; AD là phân giác của góc A; biết BD=8cm. Độ dài cạnh BC là
a, 15cm b, 18cm c, 20 cm d, 22cm 
3. Bài mới: Chữa bài tập(34’)
Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản.
Đồ dùng:
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ
- Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình và viết giả thiết kết luận
- Giáo viên gợi ý
- áp dụng tính chất của đường phân giác và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- Giáo viên yêu cầu học sinh hãy phát biểu định lý đường phân giác của tam giác
- Giáo viên gọi hai học sinh đọc to đề bài
- Giáo viên gợi ý: Kẻ thêm đường chéo AC, AC cắt EF ở D. áp dụng định lý Talét đối với từng tam giác ADC và CAB để có điều cần chứng minh
- Giáo viên vẽ hình lên bảng. Sau đó học sinh nêu giả thiết, kết luận
- Giáo viên hỏi: có nhận xét gì về SABM và SAMC
- AD là phân giác của tam giác ABC ta có hệ thức nào?
- Một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận
- Một học sinh lên bảng trình bày
- Một học sinh vẽ 
hình và ghi GT,KL
- Học sinh lên bảng chữa bài tập
- Học sinh lắng nghe gợi ý của GV rồi 3 em lần lượt lên bảng trình
- Học sinh nêu giả thiết, kết luận
SABM = SAMC (vì cùng chung cho chiều cao và đáy bằng nhau)
Bài số 18(SGK – 68)
GT AB = 5 cm; AC = 6 cm
 BC = 7 cm, phân giác BAC 
 cắtBC tại E
KL EB; EC=?
- Theo tính chất của đường phân giác ta có:
Vậy EC = 7 - 3,18 = 3,82 (cm)
A
B
D
C
E
F
Bài số 19(SGK – 68)
áp dụng định lý Talét đối với tam giác ADC và tam giác ABC ta có:
Phần b, c chứng minh tương tự.
Bài số 21(SGK – 68)
Ta có: 
áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ABC:
Từ đó
Vậy SADM = 
4. Củng cố:(3’)
Các dạng BT:
Sử dụng t/c đường phân giác của tam giác để 
- Tính độ dài đoạn thẳng.
- C/m các tỉ số bằng nhau.
- Tỉ số diện tích các tam giác.
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Về nhà ôn lại các định lý và hệ quả đã học để vận dụng linh hoạt chúng vào việc giải toán.
- Bài tập về nhà: Bài 20, 22 trang 68 sách giáo khoa.
- Đọc trước bài “ khái niệm hai tam giác đồng dạng”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_41_luyen_tap_ban_3_cot.doc