Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 36: Diện tích đa giác (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 36: Diện tích đa giác (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu và tính được diện tích các đa giác đơn giản đặc biệt là biết quy về diện tích của các hình tam giác, hình thang.

-Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.

-Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.

-Rèn tính cẩn thận , chính xác khi vẽ, đo, tính.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên:

- Bảng phụ vẽ hình: 148, 149 .

 Hình 150 trên bảng (có kẻ ô vuông)

- Thước chia khoảng, ê ke, máy tính.

*Học sinh : Ôn tập công thức tính diện tích các hình đã học.

-Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm, bút viết bảng.

III.Tiến trình dạy học

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 36: Diện tích đa giác (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:
G:
Tiết 36
Diện tích đa giác
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu và tính được diện tích các đa giác đơn giản đặc biệt là biết quy về diện tích của các hình tam giác, hình thang.
-Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.
-Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
-Rèn tính cẩn thận , chính xác khi vẽ, đo, tính.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Bảng phụ vẽ hình: 148, 149 .
 Hình 150 trên bảng (có kẻ ô vuông)
- Thước chia khoảng, ê ke, máy tính.
*Học sinh : Ôn tập công thức tính diện tích các hình đã học.
-Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm, bút viết bảng.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
-Giáo viên đưa hình 148( Bảng phụ) lên bảng- Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
? Để tính được diện tích của một đa giác bất kỳ ta có thể làm như thế nào?
? Làm như thế nào thì ta có thể quy diện tích SABCDE thành diện tích của các hình đã học?
- Tương tự giáo viên cho học sinh suy nghĩ đối với việc tính SMNPQR và cho học sinh trình bày trước lớp.
- Giáo viên đưa hình 149 lên bnảg.
? Nêu cách tính SABCDE ?
? Nhận xét bài làm của bạn?
-Giaó viên chốt cách tính diện tích của một hình đa giác bất kỳ:
? Phương pháp tính diện tích của một hìnhđa giác bất kỳ?
Hoạt động 2: Ví dụ.
 - Giáo viên đưa hình 150 
( SGK) lên bảng.
-Yêu cầu học sinh đọc ví dụ ( SGK)
? Ta nên chia đa giác đã cho thành những hình nào?
? Để tính diện tích của các hình đó ta cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào?
? Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó trên hình 151( SGK) và cho biết kết quả.
- Giáo viên ghi lại kết quả trên bảng.
- Yêu cầu học sinh tính S các hình đó từ đó suy ra diện tích đa giác đã cho.
? Nhận xét bài làm của bạn?
- Giáo viên chốt cách làm, kiến thức áp dụng.
* Hoạt động 3: Luyện tập
 - Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập 38 ( SGK) lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc và xác định công việc cần phải làm.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài.
- Giáo viên kiểm tra bài của một vài nhóm đại diện.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Giáo viên chốt kết quả, cách làm và kiến thức áp dụng.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
-Học bài và làm các bài tập:37, 39, 40( SGK)
 - Ta có thể chia đa giác thành những đa giác không có điểm trong chung( Đã biết cách tính diện tích)
- Nối AC, AD.
- Học sinh nêu cách làm ( Tương tự như trên)
Hoặc: Tạo ra một tam giác chứa đa giác MNPQR.
-Học sinh quan sát hình
-Nêu cách tính SABCDE
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc ví dụ ( SGK)
- Học sinh vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH
-Học sinh : Ta cần biết độ dài CD, DE, CG để tính S hình thang vuông.
- Để tính diện tích tam giác ta càn biết thêm độ dài IK.
- Để tính S hình chữ nhật ta cần biết thêm độ dài AB,AH.
- Học sinh thực hiện đo và thông báo kết quả đo.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng tính.
-Học sinh nhận xét.
Thống nhất lời giải.
-Học sinh đọc và phân tích bài toán.
- Học sinh hoạt động
Nhóm giải bài tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn, thống nhất kết quả.
Học sinh ghi nhớ công việc về nhà.
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
SABCDE=SABC+SACD+SAED
N
M MM
P
R
S
 T
Q
SMNPQR=SNST-(SMSR+SPQT)
SABCDE=SABH+SBCIH+SCíD+SAED
2. ví dụ:
( SGK)
3 :Luyện tập.
Bài tập 38( SGK)
Diện tích con đường hình bình hành là:
SEBGF= FG. BC= 50. 120=
=6000(m2)
Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là:
SABCD= AB.BC= 150. 120
=18000(m2)
Diện tích phần đất còn lại là:
18000- 6000= 12 000(m2)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_36_dien_tich_da_giac_ban_3_cot.doc