1. MỤC TIÊU
- HS nắm được công thức tính diện hình thang, hình bình hành.
- HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
- HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.
- HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.
- HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện hình bình hành.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ.
HS:
+ Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang (học ở tiểu học)
+ Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, compa, êke.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Ngày soạn: 10/01/2009 Ngày giảng: 8A (13/01/2009) Bài soạn: Tuần: 22 Tiết: 34 4. diện tích hình thang 1. Mục tiêu - HS nắm được công thức tính diện hình thang, hình bình hành. - HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. - HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. - HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước. - HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện hình bình hành. 2. chuẩn bị của gv và hs gV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ. HS: + Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang (học ở tiểu học) + Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, compa, êke. 3. Phương pháp - Thuyết trình - Vấn đáp 4. tiến trình dạy học 4.1. ổn định lớp 8A Sĩ số: Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ 4.3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng hoạt động 1 (công thức tính diện tích hình thang) GV nêu câu hỏi : - Định nghĩa hình thang GV vẽ hình thang ABCD (AB // CD) rồi nêu công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học GV yêu cầu các nhóm HS làm việc, dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang GV cho các nhóm làm việc trong khoảng 5 phút rồi yêu cầu các nhóm đưa bảng phụ lên bảng. Cách 1 SGK đã gợi ý. Cách 2 là cách chứng minh ở tiểu học. Cách 3 là nội dung bài tập 30 tang 126 SGK, nếu không nhóm nào làm thì GV chủ động đưa ra. GV hỏi: Cơ sở của cách chứng minh này là gì ? GV đưa định lí, công thức và hình vẽ trang 123 lên màn hình. HS trả lời : - Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song. HS vẽ hình vào vở HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã học: SABCD = HS hoạt động theo nhóm để tìm cách chứng minh công thức tính diện tích hình thang. Có nhiều cách chứng minh : Cách 1: SABCD = SADC + SABC (tích chất 2 diện tích đa giác) SADC = SABC = (Vì CK = AH) SABCD = Cách 2: Gọi m là trung điểm của BC. Tia Am cắt tia DC tại E (g.c.g) SABCD = SABM + SAMCD = SECM + SAMCD = SADE = SABCD = Cách 3: EF là đường trung bình của hình thang ABCD GPIK là hình chữ nhật. Có (cạnh huyền – góc nhọn) (cạnh huyền – góc nhọn) SABCD = SGPIK = GP.GK = EFF.AH = HS đưa bảng phụ lên bảng treo HS: Cơ sở của cách chứng minh này là vận dụng tính chất 1 và 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích giác hoặc diện tích hình chữ nhật 1. Công thức tính diện tích hình thang * Định lí: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao: S = hoạt động 2 (công thức tính diện tích hình bình hành) GV hỏi: Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó có đúng hay không ? Giải thích (GV vẽ hình bình hành lên bảng) Dựa vào công thức tính diện hình thang để tính diện tích hình bình hành GV đưa định lí và công thức tính diện tích hình bình hành trang124 SGK lên bảng phụ HS trả lời: Hình bình hành là dạng đặc biệt của hình thang, điều đó là đúng. Hình bình hành là moot hình thang có hai đáy bằng nhau. HS: Shình bình hành = Shình bình hành = ah HS ghi vào vở 2. Công thức tính diện tích hình bình hành * Định lí: Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: S = a.h Hoạt động 3 (ví dụ) GV đưa ví dụ a trang 124 SGK lên màn hình và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn tính diện tích tam giác bằng a.b (tức bằng diện tích hình chữ nhật) phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu ? Sau đó GV tam giác có diện tích a.b vào hình. - Nếu tam giác có cạnh là b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu ? Hãy vẽ một tam giác như vậy. GV đưa ví dụ b lên bảng phụ - HS đọc ví dụ a SGK - HS vẽ hình vào vở HS trả lời: Để diện tích tam giác là a. b thì chiều cao ứng với cạnh a phải là 2b HS: Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2a. HS đọc to ví dụ và cách giải trong SGK 3. Ví dụ a) 4.4. Củng cố - Bài tập 26 (SGK – T125) 4.5. Hướng dẫn về nhà - Nêu mối quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó. - Bài tập về nhà: 27, 28, 29, 31 (SGK – T125, 126) 5. Rút kinh nghiệm ..... ..... ..... ..... .....
Tài liệu đính kèm: