A. MỤC TIÊU
· Ôn tập các kiến thức
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
· GV : - Bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi, hình 135 SGK trên giấy kẻ ô vuông để HS hoạt động nhóm.
- Thước kẻ, êke, phấn màu.
· HS : - Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, đại lượng tỉ lệ thuận (Đại số lớp 7)
- Thước thẳng, êke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần : 17 Tiết : 31 NS: ND: ÔN TẬP HỌC KỲ I A. MỤC TIÊU Ôn tập các kiến thức B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi, hình 135 SGK trên giấy kẻ ô vuông để HS hoạt động nhóm. Thước kẻ, êke, phấn màu. HS : Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, đại lượng tỉ lệ thuận (Đại số lớp 7) Thước thẳng, êke. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:KIỂM TRA (10 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1 : Nêu công thức tính diện tích tam giác. Chữa bài tập 19 tr22 SGK (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) HS2 : Chữa bài tập 27 (a,c) tr29 SBT (đề bài đưa lên bảng phụ) GV nhắc lại : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx( với k là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Trong bài toán này k = 2 GV nhận xét cho điểm HS Hai HS lên bảng kiểm tra : HS1 : Viết công thức Với a : một cạnh của tam giác h : chiều cao tương ứng. Chữa bài tập 19 SGK S1 = 4 (ô vuông) ; S5 =4,5 (ô vuông) S2 = 3 (ô vuông) ; S6 = 4 (ô vuông) S3 = 4 (ô vuông) ; S7 =3,5 (ô vuông) S4 =5 (ô vuông) ; S8 =3 (ô vuông) Þ S1 = S3 = S6 = 4 (ô vuông) và S2 =S8 =3 (ô vuông) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau. HS2 : Điền vào ô trống trong bảng AH(cm) 1 2 3 4 5 10 SABC (cm) 2 4 6 8 10 20 Diện tích tam giác ABC có tỉ lệ thuận với chiều cao AH vì Gọi độ dài AH là x (cm) và diện tích DABC là y (cm2) ta có : ÞDiện tích tam giác ABC tỉ lệ thuận với chiềucaoAH. Viết công thức Bài tập 19 tr22 S1 = 4 (ô vuông) ; S5 =4,5 (ô vuông) S2 = 3 (ô vuông) ; S6 = 4 (ô vuông) S3 = 4 (ô vuông) ; S7 =3,5 (ô vuông) S4 =5 (ô vuông) ; S8 =3 (ô vuông) Þ S1 = S3 = S6 = 4 (ô vuông) và S2 =S8 =3 (ô vuông) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau Bài tập 27 (a,c) tr29 SBT Điền vào ô trống trong bảng AH(cm) 1 2 3 4 5 10 SABC (cm) 2 4 6 8 10 20 Diện tích tam giác ABC có tỉ lệ thuận với chiều cao AH vì Gọi độ dài AH là x (cm) và diện tích DABC là y (cm2) ta có ÞDiện tích tam giác ABC tỉ lệ thuận với chiềucaoAH. Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (33 phút) Bài 21 tr122 SGK (đề bài và hình 134 đưa lên bảng phụ) GV : Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x. Tính diện tích tam giác ADE. Lập hệ thức biểu thị diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE. Bài 24 tr123 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ ) GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình. GV : Để tính được diện tích tam giác cân ABC khi biết BC = a ; AB = AC =b ta cần biết điều gì ? Hãy nêu cách tính AH. Tính diện tích tam giác cân ABC GV nêu tiếp : nếu a = b hay tam giác ABC là tam giác đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào ? GV lưu ý : Công thức tính đường cao và dịên tích tam giác đều còn dùng nhiều sau này. Bài 30 tr29 SBT ( Đề bài đưa lên bảng phụ ) GV vẽ hình lên bảng. Biết AB = 3AC Tính tỉ số : GV gợi ý : Hãy tính diện tích tam giác ABC khi AB là đáy, khi AC là đáy. HS : SABCD = 5x(cm2). HS đọc đề bài, một HS vẽ hình HS : Ta cần tính AH. HS : Xét tam giác vuông AHC có HS nêu : Bài 21 tr22 SGK SABCD = 5x(cm2). Bài 24 tr23 SGK Xét tam giác vuông AHC có Bài 30 tr29 SBT Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ LÀM (2 phút) Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình thang (tiểu học), các tính chất của diện tích tam giác. Bài tập về nhà số 23 tr123 SGK. Bài số 28, 29, 31 tr129SBT.
Tài liệu đính kèm: