1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS qua chương I “ Tứ giác”
b. Kỹ năng:
- Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài toán chứng minh
- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận trình bày bài toán chứng minh hình học.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính độc lập suy nghĩ, tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán.
2. Trọng tâm
Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức tứ giác là hình bình hành , hình thoi, hình chữ nhật, độ dài đường trung tuyến trong tam giác vuông.
3. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
HS: Ôn kỹ bài, giấy bút, dụng cụ học tập phục vụ kiểm tra.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn chức:
Kiểm diện số học sinh
4.2 Kiểm tra:
Đề bài:
KIỂM TRA CHƯƠNG I Tiết: 25 Tuần 13 Ngày dạy:19/11/2010 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS qua chương I “ Tứ giác” b. Kỹ năng: - Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài toán chứng minh - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận trình bày bài toán chứng minh hình học. c. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính độc lập suy nghĩ, tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán. 2. Trọng tâm Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức tứ giác là hình bình hành , hình thoi, hình chữ nhật, độ dài đường trung tuyến trong tam giác vuông. 3. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm. HS: Ôn kỹ bài, giấy bút, dụng cụ học tập phục vụ kiểm tra. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn chức: Kiểm diện số học sinh 4.2 Kiểm tra: Đề bài: Bài 1: (1điểm) Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi. Bài 2: (3điểm) Cho hình thang vuông ABCD, biết , AD =BC = 2cm; DC = 4cm. a)Độ dài BC b)Tính Bài 3: (6điểm)Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi CM và BK là hai đường trung tuyến a)Tính MK biết BC = 28 cm b)Chứng minh: tứ giác BMKC là hình thang cân. c)Gọi BK cắt CM tại G, Gọi P và Q lần lượt là trung điểm GB và GC. Chứng minh tứ giác PMKQ là hình chữ nhật. d)Gọi AG cắt BC tại O, Gọi E đối xứng với A qua O. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi. Đáp án Bài 1: SGK 1đ Bài 2: BC = cm Bài 3: a)MK = 14cm (đường trung bình tam giác) b)Ta có MK//BC(đường trung bình tam giác BMKC là hình thang (1) Mặt khác ta có: ( 2 góc ở một đáy tam giác cân) (2) Từ (1) (2) BMKC là hình thang cân c)PMKQ là hình bình hành và có PK = MQ PMKQ là hình chữõ nhật d)ABEC là hình bình hành và có AE là phân giác góc A ABEC là hình thoi :Thống kê kết quả: Lớp TSHS 02 34 56 78 910 TS % TS % TS % TS % TS % 8A1 8A2 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. Đọc trước bài “Da giác, đa giác đều” sách giáo khoa trang 113, 114, 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: