Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 22: Hình vuông (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 22: Hình vuông (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : - Hiểu được định nghĩa hình vuông và biết được hình vuông là trường hợp đặc biệt của hình thoi và hình chữ nhật.

 - Biết được các tính chất của hình vuông, biết dùng các dấu hiệu nhận biết hình vuông vào giải bài tập.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình vuông, vận dụng kiến thức về hình vuông và các hình đã học vào bài tập và tính toán trong thực tế.

3. Thái độ : Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 GV: Bảng phụ, thước. Êke

HS: Bảng nhóm, thước, Êke

III. TIẾN TRÌNH DAY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 22: Hình vuông (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Ngày soạn :20/ 11/ 2007
Ngày dạy : 21/11/ 2007	 
Tiết 22 . HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU : 
 Kiến thức : - Hiểu được định nghĩa hình vuông và biết được hình vuông là trường hợp đặc biệt của hình thoi và hình chữ nhật.
 - Biết được các tính chất của hình vuông, biết dùng các dấu hiệu nhận biết hình vuông vào giải bài tập.
Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình vuông, vận dụng kiến thức về hình vuông và các hình đã học vào bài tập và tính toán trong thực tế.
Thái độ : Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 	GV: Bảng phụ, thước. Êke
HS: Bảng nhóm, thước, Êke
III. TIẾN TRÌNH DAY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố các tứ giác đặc biệt đã học. 
Ta đã học về những tứ giác đặc biệt nào? hãy kể tên?
Giáo viên treo bảng phụ vẽ các tứ giác: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi và yêu cầu HS nhận diện tứ giác.
Đặt vấn đề: Ngoài những tứ giác đặc biệt ở trên còn một tứ giác đặc biệt khác đó là hình vuông. vậy hình vuông là hình như thế nào, nó có những tính chất gì và làm thế nào để nhận biết được một tứ giác là hình vuông ta sẽ vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2: 
Định nghĩa 
Giáo viên vẽ hình vuông lên bảng và điền kí hiệu.
Tứ giác đã cho trên bảng là hình vuông vậy hình vuông là tứ giác có gì đặc biệt ?
Vậy hình vuông là hình chữ nhật như thế nào ?
Là hình thoi như thế nào ?
=> Vậy hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
Hoạt động 2: Tính chất 
Vì Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật 
=> Hình vuông có những tính chất của hình thoi và hình chữ nhật.
Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất gì?
Hai đường chéo của hình thoi có những tính chất gì?
=> Hai đường chéo của hình vuông có tính chất gì ?
Các cạnh của hình vuông có tính chất gì?
Các góc của hình vuông có những tính chất gì? 
Hoạt động 3: Dấu hiệu 
Giáo viên treo bảng phụ vẽ
 hình như sau:
b)
a)
c)
d)
e)
Giáo viên lần lượt thêm các điều kiện lên hình vẽ để các hình chữ nhật a, b, c trở thành hình vuông.
Yêu cầu HS rút ra dấu hiệu.
Thêm các điều kiện để hai hình thoi d, e trở thành hình vuông.
Yêu cầu HS rút ra dấu hiệu.
Yêu cầu học sinh về tự chứng minh các dấu hiệu coi như bài tập 
=> Nhận xét gì về tứ giác vừa là HCN vừa là hình thoi ?
?.2 GV treo bảng phụ vẽ hình 105/ sgk cho học sinh tìm hình vuông dựa trên cơ sở của các dấu hiệu
 ( Có giải thích.)
Hoạt động 4: Củng cố 
Bài 79 Sgk/108
Giáo viên ra đề dưới dạng trắc nghiệm:
a) Một hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng:
A. 6cm B. cm
C. 5cm D. 4 cm
b) Đường chéo của một hình vuông bằng 2dm. Cạnh của hình vuông đó bằng:
A. 1 dm B. dm
C. dm D. dm
Áp dụng định lý Pitago và các tính chất của hình vuông để tìm ra đáp án đúng 
Bài 81/ sgk
Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 106 lên bảng
Đặt câu hỏi: 
Tính góc EAF ?
Tứ giác AEDF là hình gì? 
Hình chữ nhật AEDF có gì đặc biệt ?
Yêu cầu một HS lên bảng trình bày.
Ta đã học về các tứ giác đặc biệt đó là: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi.
HS nhận diện các tứ giác trên bảng phụ.
Tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau là hình vuông.
Là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau
Là hình thoi có bốn góc vuông
Đường chéo của hình chữ nhật:
Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường; 
Bằng nhau;
Hai đường chéo của hình thoi:
Vuông góc với nhau;
Là Đường phân giác của các góc tương ứng.
Các cạnh của hình vuông thì bằng nhau, hai cạnh đối song song với nhau.
Các góc của hình vuông bằng nhau và bằng 900 
Học sinh xây dựng các dấu hiệu, nhận xét và hoàn chỉnh các dấu hiệu.
Học sinh rút ra dấu hiệu:
- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
- Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
- Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
- Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
- Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
HS tìm ra các hình a, c, d là hình vuông, hình b không phải là hình vuông.
HS giải thích.
HS làm bài và đưa ra kết quả.
B. 
C. 
EAF = EAD + DAF 
 = 450 + 450 = 900 
AEDF là hình chữ nhật
Hình chữ nhật AEDF có AD Là đường phân giác của góc EAF
1. Định nghĩa
 Tứ giác ABCD là hình vuông 
 A = B = C = D = 900
 AB = BC = CD = DA 
Chú ý:
- Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi 
2. Tính chất.
Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
 Hai đường chéo của hình vuông: 
* Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
* Bằng nhau
* Vuông góc với nhau
* Là Đường phân giác của các góc tương ứng.
3. Dấu hiệu nhận biết 
 Dấu hiệu nhận biết 
Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
Bài 79 Sgk/108
 a) Một hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng:
A. 6cm B. cm
C. 5cm D. 4 cm
b) Đường chéo của một hình vuông bằng 2dm. Cạnh của hình vuông đó bằng:
 A. 1 dm B. dm
 C. dm D. dm
Bài 81/ sgk
Xét tứ giác AEDF , 
Có: DEA = 900 
 DFA = 900 
EAF = EAD + DAF 
 = 450 + 450 = 900 
=> AEDF là hình chữ nhật
Hình chữ nhật AEDF có AD Là đường phân giác của góc EAF
=> AEDF là hình vuông.
Hoạt động 5: Dặn dò 
Về học thuộc các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Chuẩn bị Êke, compa tiết sau luyện tập.
BTVN: Bài 81,82,83,84 SGK/108.109.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_22_hinh_vuong_ban_3_cot.doc