Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 15: Luyện tập - Đặng Trường Giang

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 15: Luyện tập - Đặng Trường Giang

I. MỤC TIÊU :

 Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục

 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm

 Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bài soạn SGK SBT Bảng phụ

Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ dụng cụ học tập đầy đủ

 Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

 1.Ổn định lớp :

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 15: Luyện tập - Đặng Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9
Tiết : 15
Soạn: 20 / 10 / 2009
Giảng: 22 / 10 / 2009
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm
- Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS
II. CHUẨN BỊ : 
˜Giáo viên : - Bài soạn - SGK - SBT - Bảng phụ
˜Học sinh : - Học bài và làm bài đầy đủ - dụng cụ học tập đầy đủ
- Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
	1.Ổn định lớp : 	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	5’
HS1 :	- Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua điểm 0
- Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm 0
- Cho D ABC như hình vẽ. Hãy vẽ DA’B’C’ đối xứng
với DABC qua trọng tâm G của D ABC.
Giải : 	- Vẽ A’ đối xứng với A qua G
- Vẽ B’ đối xứng với B qua G
- Vẽ C’ đối xứng với C qua G
Þ được DA’B’C’ đối xứng với DABC qua G
3. Bài mới :
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
11’
HĐ 1 : luyện tập :
t Bài 52 tr 96 SGK :
GV treo bảng phụ có ghi đề bài 53
GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL 
Gọi 1HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Hỏi : Để chứng minh E và F đối xứng nhau qua điểm B ta c/m điều gì ?
Hỏi : Để chứng minh B là trung điểm của EF ta c/m điều gì ?
 Hỏi : Em nào có thể c/m?
 GV gọi HS nhận xét và sửa sai
HS : đọc đề bài ở bảng phụ
HS vẽ hình và ghi GT, KL vào vở
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Trả lời ta chứng minh B là trung điểm của đoạn EF
Trả lời : B Ỵ EF và 
BE = BF hoặc E ; B ; F thẳng hàng và BE = BF
 1 HS lên bảng c/m
1 vài HS nhận xét và sửa sai
t Bài 52 tr 96 SGK :
c/m :
ABCD là hình bình hành Þ BC // AD ; BC = AD
Þ BC // AE (D ; A ; E thẳng hàng)
BC = AE (= AD)
Þ AEBC là h b hành
Þ BE // AC và BE = AC (1)
Chứng minh tương tự : 
Þ BF // AC và BF = AC (2)
Từ (1) và (2) ta có :
E ; B ; F thẳng hàng theo tiên để ơclit và BE = BF
Þ E đối xứng với F qua B
12’
t Bài 54 tr 96 SGK :
 Gọi HS đọc đề bài 
 Gọi 1 HS vẽ hình và ghi GT, KL
GV có thể hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ : 
Û
B và C đối xứng nhau qua 0
Û
B; 0;C thẳng hàng va ø0B = 0C	
Û
Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 và 0B = 0C = 0A
Ô2 + Õ3 = 900 ; D0AB cân ; D0AC cân
 GV yêu cầu HS trình bày miệng. GV ghi lại bài chứng minh trên bảng
1 HS đọc to đề bài
 1HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
	xÔy = 900
	A nằm trong xÔy
GT	A và B đối xứng nhau
	qua 0x. A và C đối 
	xứng nhau qua 0y
KL C và B đối xứng nhau
	qua 0
HS : nghe GV hướng dẫn
1 HS trình bày miệng
t Bài 54 tr 96 SGK :
Chứng minh :
C và A đối xứng nhau qua 0y Þ 0y là đường trung trực của AC Þ 0C = 0A Þ DC0A cân tại 0 
Nên 0y cũng là phân giác của CÔA Þ Ô3 = Ô4
A và B đối xứng nhau qua 0x Þ 0x là đường trung trực của AB Þ 0A = 0B Þ DA0B cân tại 0. Nên 0x cũng là phân giác của AÔB Þ Ô1 = Ô2
Vậy : 0C = 0B = 0A (1)
Ô3 + Ô2 = Ô1 + Ô4 = 900
ÞÔ1+Ô2+Ô3+Ô4=1800	(2)
Từ (1) và (2) Þ 0 là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua 0
6’
t Bài 56 tr 96 SGK :
- GV treo đề bài 56 được ghi lên bảng phụ
GV : Trong các hình, hình nào có tâm đối xứng
a/ Đoạn thẳng AB
b/ Tam giác đều ABC
c/ Biển cấm đi ngược
d/ Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật
- HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ 83 a, b, c, d SGK tr 96
2 HS đứng tại chỗ trả lời
HS1 : câu a, b
HS2 : câu c, d
t Bài 56 tr 96 SGK :
- Kết quả trả lời 
a) Có tâm đối xứng
b) không có tâm đối xứng
c) Có tâm đối xứng
d) Là hình không có tâm đối xứng
t Bài 57 tr 96 SGK
- GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài 57 tr 96 SGK
- Gọi 1HS khác trả lời 
- 1HS đọc kỹ và to đề bài trước lớp 
- 1HS khác trả lời 
t Bài 57 tr 96 SGK 
Kết quả : 
a/ Đúng
b/ Sai
c/ Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau
8’
HĐ 2 : Củng cố :
- GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng : Đối xứng trục và đối xứng tâm
- HS cả lớp lập bảng vào vở dưới sự hướng dẫn của GV
GV có thể hướng dẫn bằng cách treo bảng phụ sau
Hai điểm đối xứng
A và a’ đối xứng nhau qua d Û d là trung trực của AA’
A và B đối xứng nhau qua 0 Û 0 là trung điểm của AA’
Hai hình đối xứng
Hình có trục đối xứng
Hình có tâm đối xứng
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - so sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ
- Bài tập về nhà : 95 ; 96 ; 97 tr 80 - 71 SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM:
..
	..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_15_luyen_tap_dang_truong_giang.doc