I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS phát biểu được định nghĩa và các tính chất của hình bình hành.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình bình hành. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các hình bình hành trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Thước, bảng phụ.
HS : Thước.
III. Phơng Pháp: Giảng giải, thảo luận.
IV. Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa - tính chất hình bình hành (20’).
- Mục tiêu: HS tìm hiểu định nghĩa và tính chất hình bình hành.
- Đồ dùng: Thớc kẻ, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
Ngµy so¹n: 6/10/2010 Ngày dạy: 8/10/2010 (8a,b) Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS phát biểu được định nghĩa và các tính chất của hình bình hành. 2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình bình hành. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. 3. Thái độ : Thấy được các hình bình hành trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học : GV : Thước, bảng phụ. HS : Thước. III. Ph¬ng Ph¸p: Gi¶ng gi¶i, th¶o luËn. IV. Tỉ chøc giê d¹y: Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu ®Þnh nghÜa - tÝnh chÊt h×nh b×nh hµnh (20’). - Mơc tiªu: HS t×m hiĨu ®Þnh nghÜa vµ tÝnh chÊt h×nh b×nh hµnh. - §å dïng: Thíc kỴ, b¶ng phơ. - C¸ch tiÕn hµnh: H§GV H§HS Bước 1: Các em đã học qua về một dạng của tứ giác là hình thang. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu một dạng hình tiếp theo là hình bình hành Bước 2: Đặt câu hỏi ?1 ( Dán bảng phụ và gọi học sinh nhận xét ) Hình này gọi là hình bình hành Vậy thế nào là hình bình hành ? Hình bình hành có phải là hình thang không, hình thang này có đặc điểm gì ? Bước 3: Hãy làm bài tập ?2 ( chia nhóm ) Vậy qua những nhận xét trên các em hãy rút ra tính chất của hình bình hành ? Hãy chứng minh tính chất trên ( gọi hs lên bảng, mỗi em làm một câu ) ? *) KÕt luËn: GV chèt l¹i. 1. Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song 2. Tính chất : Trong hình bình hành : -Các cạnh đối bằng nhau -Các góc đối bằng nhau -Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O KL a. AB=CD, AD=BC b. A=C, B=D c. OA=OC, OB=OD CM : a. Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD=BC, AB=CD b. Theo (a) Tương tự : A=C Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu dÊu hiƯu nh©n biÕt h×nh b×nh hµnh (15’). - Mơc tiªu: T×m hiĨu dÊu hiƯu nh©n biÕt h×nh b×nh hµnh - §å dïng: Thíc kỴ, b¶ng phơ. - C¸ch tiÕn hµnh: Bước 1: Dựa vào định nghĩa và tính chất, để nhận biết hình bình hành ta dựa vào những dấu hiệu nào ? Bước 2: Hãy làm bài tập ?3 ( dán bảng phụ và gọi từng học sinh nhận xét ) 3. Dấu hiệu nhận biết : Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành *) Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ (10’) Củng cố : Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình bình hành ? Dặn dò : Lµm bµi: 43, 44, 45, 47, 48, 49 trang 92, 93
Tài liệu đính kèm: