A. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về 2 hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, về hình có trục đối xứng.
- Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng qua một hình qua một trục đối xứng.
- Kỹ năng nhận biết 2 hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi hình 61, thư¬ớc thẳng có chia khoảng, eke. Ôn về đối xứng trục
C. Các hoạt động dạy học :
LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về 2 hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, về hình có trục đối xứng. - Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng qua một hình qua một trục đối xứng. - Kỹ năng nhận biết 2 hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi hình 61, thước thẳng có chia khoảng, eke. Ôn về đối xứng trục C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 8 phút ) HS 1: Phát biểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng? Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d, vẽ hình đối xứng với AB qua d. HS 2: Làm bài 35 SGK tr 87. Hoạt động 2: Luyện tập ( 32 phút ) Lưu ý vẽ góc và các điểm đối xứng. ? Để c/m AD + DB < AE + EB làm ntn. ( ? A và C đối xứng nhau qua đt d, vậy AD + DB bằng đoạn thẳng nào. ? AE bằng đoạn nào.) Ý ? C/m CB < CE + EB. - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm. ? Con đường ngắn nhất bạn tú đi là con đường nào, nêu cách xác định con đường đó. ? Muốn tìm đoạn thẳng đối xứng qua đt d của đoạn thẳng AB ta làm ntn. ? Đoạn thẳng đối xứng qua đt d của đoạn thẳng AB ? Vì sao. ? Tương tự tìm đoạn thẳng đối xứng với đoạn AC qua đt d. ? Tứ giác AKCB là hình gì? Vì sao. ( ? Nêu vị trí của đt KA và CB. ? So sánh AC và KB.) ? Còn cách nào chứng tỏ hình thang ABCK là hình thang cân không. Gv chốt lại cách làm. ?Nhận xét gì về kích thước hai hình đối xứng nhau qua một trục. Gv đa hình 61 trên bảng phụ . ? Hình nào có trục đối xứng? Vẽ trục đối xứng đó. ? ở bài 41, câu nào đúng câu nào sai. B D C A E d Bài 39 (Sgk-88). a/ Gọi C là điểm đối xứng với A qua d, D là giao điểm của d và BC Þ d là trung trực của AC nên AD = CD; AE = CE (vì D, E Î d). Do đó AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB (2) Mà CB < CE + EB (Bất đẳng thức D ) Từ (1), (2) Þ AD + DB < AE + EB. b/ nên con đường ngắn nhất là ADB. Bài 66 SBTA B C K d Vì K đối xứng với A qua d. C đối xứng với B qua d. Nên đoạn thẳng KC đối xứng với đoạn thẳng AB qua đt d. KB đối xứng..... Ta c/m được d KA, d CB nên : KA // CB hay ABCK là hình thang. Lại có: KB đối xứng với AC qua đt d nên KB = AC. Suy ra ABCK là hình thang cân. Ghi nhớ: Hai hình đối xứng nhau qua 1 trục thì bằng nhau. Bài 40 SGK Bài 41 SGK Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút ) ? Hôm nay các em đã được luyện giải những bài liên quan đến vấn đề nào. ? Nhắc lại định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một đường thẳng và nêu cách vẽ. HS cần nhớ kĩ cách vẽ điểm đối xứng, hình đối xứng và áp dụng làm bài tập. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Học thuộc định nghĩa, các tính chất của đối xứng trục. Vận dụng làm các bt 42 SGK tr 89, bài 60, 61, 62, 63, 67, 70 72 SBT tr 66 - 67. Đọc " có thể em chưa biết". - HD bài 42b SGK / 89: Vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc với nhau - Tiết 12 “Hình bình hành”. B A
Tài liệu đính kèm: