1. Mục tiêu :
a) Kiến thức:
Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
b) Kĩ năng
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
c) Giáo dục:
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
2.Chuẩn bị :
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
3. Phương pháp:
Phương pháp gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
4.Tiến trình :
4.1Ổn định:
Kiểm diện sĩ số học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
§1 TỨ GIÁC Tiết:1 Ngày dạy :27/8/2010 1. Mục tiêu : Kiến thức: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi b) Kĩ năng Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. c) Giáo dục: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. 2.Chuẩn bị : - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 3. Phương pháp: Phương pháp gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm. 4.Tiến trình : 4.1Ổn định: Kiểm diện sĩ số học sinh. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV:Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà Chia nhóm học tập 4.3 Bài mới: GV: Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800 Hoạt động 1: GV: Cho học sinh quan sát hình 1 (đã 1:Định nghiã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời hình1d có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác HS:Quan sát hình SGK và nhận xét GV:Định nghiã: lưu ý Gồm 4 đoạn “Khép kín” Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng Giới htiệu đỉnh, cạnh tứ giác Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn) Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác –> Định nghiã tứ giác lồi HS: Trả lời các câu hỏi hình 3 Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào cuả tứ giác ?2/SGK/65 a./B và C, C và D. A và C, B và D. b./ BD c./ BC và CD, CD và DA; AD và BC d/Góc: , , , . Hai góc đối nhau E và D e/Điểm nằm trong tứ giác : M, P Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q Hoạt động 2: a/Tổng 3 góc cuả một tam giác bằng1800 Vẽ đường chéo AC DABC có: Â1 + + 1 = 180o DACD có: Â2 + + 2 = 180o (Â1 +Â2) + + + (1 + 2) = 360o 2/Tổng các góc của một tứ giác Định lý: Tổng bốn góc cuả một tứ giác bằng 3600 Â ++ + = 360o ++ + = 360o phát biểu định lí 4.4 Cũng cố và luyện tập: GV: cho hs làm BT1/SGK/66 theo nhóm HS:Hoạt động theo nhóm N1: hình 5a ,b N2: hình 5c ,d N3: hình 6a N4: hình 6 b Bài 1/SGK/ 66 Hình 5a: Tứ giác ABCD có 1100+1200+800+x = 3600 x=3600–(1100+1200+800) x = 500 Hình 5b: x = 3600–(900+900+900) = 900 Hình5c:x = 3600–(650+900+900) = 1150 Hình 5d: x = 3600–(650+900+900) = 750 Cho hs làm 2 phút sau đó gọi hs đại diện nhóm nêu cách làm. HS: nhận xét Hình:6a x= Hình 6b: Tứ giác MNPQ có: + + + = 360o 3x + 4x + x + 2x = 360o 10x = 360o x = 36o GV: cho hs làm bt 2/ 66 sgk 2 phút . trong 2 phút này bạn nào làm nhanh nộp 2 tập nhanh nhất GV:Gọi 2hs lên bảng làm và 2 hs khác mang tập lên gv kiểm tra . Bài 2/SGK/ 66 *Hình 7a: Góc trong còn lại = 3600–(750+1200+900) = 750 Góc ngoài của tứ giác ABCD: a=1800 – 750 = 1050 b=1800 – 900 = 900 c=1800 – 1200 = 600 d=1800 – 750 =1050 *Hình 7b :Ta có a=1800 – b=1800 – c=1800 – d=1800 – a + b + c + d = (1800 – ) + (1800 – ) + (1800 – ) + (1800 – ) a + b + c + d =7200 – ( + + + ) = 7200 – 3600 = 3600 *Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600 4.5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà : –Về nhà học bài –Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định toạ độ(về nhà áp dụng) –Làm các bài tập 3,4 trang 67 -Hướng dẫn: Bài 3:a)Chỉ ra A thuộc trung trực BD và C thuộc trung trực BD b) Tìm + =? biết = B –Đọc”Có thể em chưa biết” SGK/68 –Xem trước bài “Hình thang” 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: