Giáo án môn Hình học 8 - Học kỳ I

Giáo án môn Hình học 8 - Học kỳ I

A. MỤC TIÊU:

Qua bài này học sinh cần:

 - Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích của tam giác vuông.

 - Hiểu rỏ rằng, để chứng minh cong thức tính diện tích tam giác, đã vận dụng công thưc tính diện tích của tam giác vuông đã được chứng minh trước đó.

 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các công thức đã học , đặc biệt là công thức tính diện tích tam giác và các tính chất về diện tích để giải 1 bài toán về diện tích cụ thể.

 - Thấy được tính thực tiễn của toán học và rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: êke, bảng phụ vẽ hình vẽ hình 16 SGK, giáo án, SgK.

- Học sinh: Giấy, kéo, êke, thước thẳng, keo gián, Vở nháp.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 51 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1	 TỨ GIÁC	 Ngày. Tháng. Năm 
A. MỤC TIÊU:
-Nắm đ/n tứ giác, tứ iác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi, biết vẽ và gọi tên các yếu tố, biết đo các góc của tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống đơn giản.
B. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, mô hình tứ giác. 
-Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, vở nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Giới thiệu chương trình hình học 8 và dụng cụ học tập. ( 3 ph )
Bài tập:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
10 ph
10 ph
Định nghĩa:
-GV vẽ các hình ở đ/n cho hs quan sát và cho biết ở H.1 mỗi hình có mấy đoạn thẳng ?
-Trong 4 đoạn thẳng có những đoạn nào cùng nằm trên 1 đường thẳng ?
-Hình như thế gọi là tứ giác
-Vậy tứ giác ABCD là hình ntn ?
 + A, B, C, D gọi là gì ?
 + AB,BC,CD,DA gọi là gì ?
-H.2 có phải là tứ giác không ? vì sao ?
-Cho hs thực ?1
-Qua đó cho hs rút ra kết luận về tứ giác lồi.
-Cho hs đọc chú ý SgK
-HS làm ?2 
Tổng các góc của 1 tứ giác:
-HS làm ?3
-Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác = ?
-Dựa vào đ.lí đó tìm tổng số đo 4 góc của tứ giác = ?
-Vậy tổng số đo 4 góc của tứ giác = ?
Định nghĩa:
-Có 4 đoạn thẳng
-Không
-HS phát biểu đ/n SgK
-Đỉnh
-Cạnh
-Không vì có 2 cạnh cùng nằm trên 1 đthẳng.
-HS trả lời miệng.
-HS phát biểu đ/n tứ giác lồi.
-HS đọc chú ý
-HS trả lời miệng.
Tổng các góc của 1 tứ giác:
= 3600
 = 1800 (1)
 = 1800 (2)
(1), (2) = 3600
= 3600
Định nghĩa: SgK
H.1
Đ/n tứ giác lồi SgK
Tổng các góc của 1 tứ giác:
?3 a) Tổng số đo 3 góc của tam giác = 1800
b)
Ta có: A + B + C = 1800 () (1)
A + D + C = 1800 () (2)
 (1), (2) A + B + C + D= 3600
* Đ.lí: SgK
Củng cố: ( 16 ph )
-Cho hs nhắc đ/n tứ giác ABCD
-Thế nào là tứ giác lồi ? tổng số đo các góc bằng bao nhiêu ? ( HS trả lời )
-HS làm Btập 1a) H.5	Ta có: A + B + C + D = 3600 (đ.lí )
	110 + 120 + 80 + D = 3600
	310 + D = 3600
	D = 500
-HS làm Btập 1a) H.6	 Ta có: Q + P + S + R = 3600 (đ.lí )
	x + x + 65 + 95 = 3600
	2x + 150 = 3600
	2x = 3600 + 1500
	x = 1050
Dặn dò:
-Học thuộc bài + Btập 1b, c, d. 2,3 SgK-tr 66, 67
-Chuẩn bị bài hình thang
	+ Như thế nào được gọi là hình thang ?
	+ Hình thang có những đặc điểm gì ?
	+ Hình thang vuông là gì ?
Tiết 2	HÌNH THANG	Ngày. Tháng.Năm.. 
A. MỤC TIÊU:
Nắm đ/n về hình thang “ đáy, cạnh bên, đường cao “, và đ/n hình thang vuông có 1 góc vuông.
B. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Giáo án, SgK, thước thẳng, êke, phấn màu.
-Học sinh: Thước thẳng, êke, vở nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra: ( 10 ph )
-HS1: Đ/N tứ giác + tứ giác lồi + Btập 1a) (H6) 
-HS2: Btập 2a, b SgK-tr66
Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Phần ghi bảng
9 ph
7 ph
Định nghĩa:
-Cho hs nhận xét 2 cạnh AB, CD có gì đặt biệt ?
-Vậy tứ giác có 2 cạnh // gọi là gì ?
-Y/c hs đ/n hình thang.
-Hình thang ABCD thì AB, CD, gọi là gì ?
-AD, BC gọi là gì ?
-AH gọi là gì ?
-Cho hs thực ?1
 + Có nhận xét gì về số đo 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang ?
-Tương tự cho hs làm ?2
-Qua ?2 y/c hs cho biết:
 + Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên // thì ntn ?
 + Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy // thì ntn ?
Hình thang vuông:
-Hướng dẫn hs đ/n
-Hình thang có 1 góc vuông gọi là hình gì ? 
Định nghĩa:
AB//CD vì A + A = 1800
(kề bù) A = 800 nên A = D AB//CD
-Hình thang
-Hs đọc đ/n SgK
-2 đáy
-Cạnh bên
-Đường cao.
-Hs tìm hình thang.
-Tổng 2 góc kề của cạnh bên bằng 1800
-Hs làm ?2
-Hs nêu nhận xét sau khi làm ?2
Hình thang vuông:
-Hs quan sát hình và trả lời
-Hình thang vuông.
Định nghĩa:
 SgK
*Nhận xét: SgK
Hình thang vuông:
*Đ/N: SgK
Củng cố: (14 ph )
-Cho hs phát biểu lại đ/n hình thang vuông, tổng 2 góc kề của cạnh bên và nhận xét mà không nhìn sách vở. (HS đứng tại chỗ trả lời)
-HS làm Btập 6 SgK-tr70
-Btập 7 SgK-tr71 hs thực hiện kết hợp với sự hướng dẫn của GV
	Ta có: x + 800 = 1800 (2 góc kề bù)
	x = 1000 (cạnh bên)
	y + 400 = 1800 (2 góc kề của cạnh bên)
	y = 1400
Btập 7b:	Ta có: B = C (so le trong)
	y = 500	
	A = D (đồng vị)
	A = 700 hay x = 700
Dặn dò: (5 ph ) 
-Học thuộc bài + Btập 7c, 8, 9 SgK-tr71
-Btập 9: C/m ABCD là hình thang ?	(GV hướng dẫn)
	ABCD có 2 cạnh //
	2 góc so le trong = nhau
-Chuẩn bị trước bài hình thang cân.
	+ Hình ntn gọi là hình thang cân ?
	+ Hình thang cân có những t/c gì ?
	+ Dấu hiệu nhận biết ntn ?
Tiết 3	HÌNH THANG CÂN	Ngày. Tháng. Năm. 
A. MỤC TIÊU:
-Nắm đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vẽ hình thang cân và sử dụng đ/n, t/c vào trong tính toán, c/m. Biết c/m 1 tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện cho hs cách lập luận c/m hình học.
B. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, giáo án, SgK.
-Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, vở nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra: (9 ph )
-HS1: Đ/n hình thang + 2 góc kề cạnh cạnh bên của hình thang có gì đặt biệt ? + Btập 7c SgK-tr71
-HS2: Btập 8 SgK-tr71
-HS3: Btập 9 SgK-tr71
Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
8 ph
10 ph
7 ph
1. Định nghĩa: 
-Cho hs quan sát H.23 và trả lời ?1
-H.23 là hình thang cân, vậy thế nào là hình thang cân ?
-Nhấn mạnh 2 ý:
 + hình thang.
 + 2 góc kề 1 đáy = nhau.
-Cho hs làm ?2
2. Tính chất:
Định lí 1:
-Y/c hs đo độ dài 2 cạnh bên của HTC.
-HTC có 2 cạnh bên ntn ?
-y/c hs ghi GT-KL
-c/m SgK
Định lí 2: 
-HT ABCD ngoài 2 cạnh AD =BC còn có 2 cạnh nào = nhau ?
-H.dẫn hs C/m
3. Dấu hiệu nhận biết:
-Cho hs thực hiện ?3
 + Hs đo C và D
 + y/c hs nhận xét đường chéo của HT.
-Qua đó y/c cầu hs cho biết dấu hiệu nhận biết.
1. Định nghĩa:
-Hs quan sát và trả lời C = D
-Hs trả lời
-Hs chú ý và gạch mực đỏ dưới 2 ý trong đ/n.
-Hs làm ?2
HTC: ABDC, IKMN, PQST.
D = 1000, I = 1100, N = 700
S = 900.
2. Tính chất:
Định lí 1:
-1 hs lên bảng đo, hs còn lại đo 2 cạnh bên trong SgK
-HTC có 2 cạnh bên = nhau.
Hs ghi GT-KL
Định lí 2:
-Hs suy nghỉ và dự đoán AC = BD sau khi đo độ dài.
-Hs chú làm theo
3. Dấu hiệu nhận biết:
-Hs vẽ hình 
 C = D
-HT có 2 đường chéo = nhau là HTC.
-Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết. 
1. Định nghĩa:
2.Tính chất:
Định lí 1:
GT: ABCD là HTC (AB // CD)
KL: AD = BC
C/m 
 SgK
Định lí 2:
GT: ABCD là HTC (AB // CD)
KL: AC = BD
3. Dấu hiệu nhận biết:
*Định lí: SgK
*Dấu hiệu nhận biết:
 SgK
3. Củng cố: (7 ph )
-HS nhắc lại đ/n, dấu hiệu nhận biết HTC.
-H.dẫn hs làm Btập 11 SgK-tr74
	AB = 2cm, CD = 4cm, AD = BC =
4. Dặn dò: (4 ph )
-Học thuộc bài + Btập 12, 15, 18 SgK-tr74-75
-Btập 12 GV gọi hs vẽ hình và h.dẫn hs phân tích đề.
	DE = CF	AED = BFC
-Btập 15 Tương tự h.dẫn hs phân tích: BDEC là hình thang cân.
	DE // BC
	B = C
C/m thì đi từ dưới ngược lên.
Tiết 4	LUYỆN TẬP	Ngày.. tháng.Năm.. 
A. MỤC TIÊU:
-Khắc sâu tính chất của hình thang. Tăng cường cho hs lên bảng vẽ hình ghi GT-KL-CM
B. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, giáo án, SgK.
-Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, vở nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra: (8 ph )
GV: Phát biẻu đ/n và t/c của hình thang cân. Btập 12 SgK-tr 74.
-HS1: lên bảng phát biểu đ/n & t/c + Btập 12 
GT: ABCD là hình thang cân ( AB // CD , AB < CD ), AE, BF đường cao.
KL: DE = CF
C/M: xét có:
	AD = BC ( 2 cạnh của hình thang cân ABCD )
	D = C 	( 2 góc kề đáy CD ) => DE = CF. 
Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
15ph
15ph
Btập 16 SgK-tr 75
-Cho 2 hs đọc đề.
-Đề cho gì ? tìm gì ?
-y/c hs vẽ hình như đề cho và ghi GT-KL.
-Hdẫn hs phân tích đề dạng sơ đồ.
+Muốn c/m BEDC là HTC có đáy nhỏ = cạnh bên thì c/m gì trước ?
+Muốn c/m BEDC là HTC ta cần tìm đk gì ?
+Muốn c/m đấy nhỏ bằng cạnh bên thì cần tìm đk gì ?
-Phân tích đề xong gọi 1 hs lên bảng c/m.
-Cho shs nhận xét bài làm GV sửa sai nếu có sau đó đánh giá cho điểm.
 Btập 17:
Tương tự gọi hs vẽ hình và ghi GT-KL
-Hđẫn hs phân tích đề.
-Muốn c/m ABCD là HTC thì cần tìm gì? 
Btập 16:
-HS đọc đề.
-Cho cân tại A, BD, CE là đường phân giác.
 Tìm BEDC là HTC có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
-HS lên bảng vẽ hùnh và ghi GT-KL. 
-HS chú ý và trả lời câu hỏi.
-c/m HTC trước rồi c/m đáy nhỏ = cạnh bên.
 BEDC là HTC
 DE // BC, B = C
 ED = EB
 EBD cân tại E
-HS lên bảng làm, hs còn lại c/m vào vở. 
-HS nhận xét.
 Btập 17:
-HS vẽ hình và ghi GT-KL
ABCD là HTC
AC = BD
Xét 
Btập 16:
GT: cân tại A, BD, CE là đường phân giác.
 KL:
 BEDC là HTC. ED = EB 
C/M: xét và có:
AB = AC ( cân tại A )
 A chung, B = C (BD, CF phân giác )
=> = (g.c.g)
=> AE = AD
Vậy cân tại A mặc khác:
 (1)
 (2)
Từ (1) & (2) => ED // BC
Vậy BEDC là HT mà B = C nên BEDC là HTC.
B = D ( ED // BC ) mà 
B = B = > B = D
Do đó: EB = ED. 
Btập 17:
GT: HT ABCD, ACD = BDC
KL: ABCD là HTC
C/M: D = C => cân taị I => ID = IC (1)
Tương tự: A = B ( B = D, C = A so le trong ) (2)
Từ (1) & (2) => AC = BD => ABCD là HTC.
3. Củng cố: (4 ph ) “trong luyện tập “
-Cho hs nêu laij dấu hiệu nhận biết HTC và lưu ý khi c/m tứ giác là HTC cần c/m dủ các ĐK sau:
	1. Tứ giác phải là HT.
	2. HT có 2 góc kề đáy = nhau hoặc 2 đ.chéo = nhau hoặc 2 cạnh bên = nhau. 
4. Dặn dò: (3 ph )
- Học lại bài HTC cân và xem các Btập đã làm + BTVN: 18 SgK-tr 75
- Chuẩn bị trước thước thẳng thước đo gíc và Bài ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC– CỦA H.THANG
	+ Đường trung bình của tam giác là đường ntn ?
	+ Đường Trung có những định lí như thế nào ?
	Tiết 5	ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC – CỦA HÌNH THANG	 	Ngày.. tháng.Năm.. 
A. MỤC TIÊU:
-Nắm đ/n và các đ.lí 1, 2 về đ.trung bình của tam giác. Biết vận dụng đ.lí vào việc giải Btập.
-Rèn cách lập luận trong c/m đ.lí.
B. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, giáo án, SgK.
-Học sinh:  ... ích của những đa giác đó.
 - Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1 (đơn vị dài) làm đơn vị đo diện tích tương ứng bằng 1 (đơn vị diện tích)
* Kí hiệu diện tích đa giác ABCDE là 
 SABCDE
GV: Nếu hình chữ nhật trên có kích thước bằng 3 đơn vị dài và 2 đơn vị dài. Thì diện tích hình chữ nhật trên là ? vì sao ?
Tổng quát, nếu hình chữ nhật có hai kích thước là a, b. Diện tích hình chữ nhật là ? 
Trả lời trên phiếu học tập cả hai nội dung mà giáo viên yêu cầu.
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
 Diện tích hình chữ nhật bằng tích kích thước của nó:
S = a.b
(a, b có cùng đơn vị đo)
GV: Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật, hãy tìm công thức tính diện tích hình vuông, trên cơ sở mối liên hệ giữa hình chữ nhật với hình vuông, hình chữ nhật với tam giác vuông. 
GV: Khi chứng minh diện tích tam giác vuông có công thức 
Ba tính chất của diện tích đa giác đã vận dụng như thế nào ?
Học sinh trả lời miệng
 + Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau, suy ra S = a2
 + Diện tích tam giác vuông bằng nữa diện tích hình chữ nhật tương ứng.
HS: Trả lời miệng
 + Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
 + Hai tam giác không có điểm trong chung, tổng diện tích của hai tam giác bằng diện tích của hình chữ nhật. 
3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giácvuông:
Diện tích hình vuông
 S = a2
Diện tích tam giác vuông:
2. Củng cố:
 - Nếu chiều dài tăng gấp đôi, chiều rộng hình chữ nhật không đổi, diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thê nào ?
 - Nếu chiều dài và chiều rộng tăng gấp 3 lần, diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào ?
 - Nếu chiều dài tăng gấp 4 lần và chiều rộng giảm 4 lần, diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào ?
Bài tập : Cho cạnh huyền tam giác vuông = 5cm, cạnh góc vuông thứ nhất = 4cm, tìm diện tích tam giác vuông đó ? 
Học sinh làm trên vở nháp (Học sinh hoạt động nhóm)
 Scũ = a.b
 Smới = (2a).b = 2. (a.b) = 2Scũ
Lý luận tương tự cho những câu sau.
Bài tập:
Từ giả thiết,
Suy ra EF2 = FG2 – EG2
 = 25 – 16
 EF2 = 9
Suy ra EF = 3 (cm)
Vậy SDABC = (3.4) : 2
 = 6 (cm2) 
3. Dặn dò:
Bài tập về nhà bài 7, 8 SGK tr.118
- Chuẩn bị trước những bài trong tiết luyện tập tiết sau luyện tập 
Học sinh chú ý nghe giáo viên dặn dò và ghi bài tập về nhà.
Tiết 28 LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
	Ngày3 tháng 12Năm 2005 
A. MỤC TIÊU: 
	- Giúp học sinh củng cố những tính chất diện tích đa giác, nững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, kỹ năng tính toán tìm diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- Tiếp tục rèn luyện cho thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp. Tư duy logic. 
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:êke, bảng phụ vẽ hình 121 SGK tr.116 giáo án, SgK. 
- Học sinh: thước đo góc, Vở nháp. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
1. Kiêm tra cũ, chuẩn bị luyện tập:
- Tính diện tích các hình dưới đây, một ô vuông là một đơn vị diện tích.
(Học sinh làm trên phiếu học tập do GV chuản bị trước). 
ABCD là hình vuông, tìm x sao cho diện tích tam giác ADE bằng diện tích hình vuông ABCD ?
GV: Yêu cầu học sinh làm trên phiếu học tập, nội dung như sau:
 + Yêu cầu học sinh giải được bằng hai cách.
 * GV gợi ý cách 2: 
 SADE = SABCD nghĩa là so với SABD ?
Mà hai tam giác này đã có chung ? suy ra ? 
HS: Đọc đề và làm theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Làm trên phiếu học tập.
* Cách 2:
 SADE = SABCD = SABD
Mà đường cao AD chung, suy ra AE = (cm)
Bài tập 9 SGK tr.119
* Cách 2:
 SADE + (12.x) : 2 
 SABCD = 12.12
 SADE = SABCD
Suy ra: 6x = .144
 X = 48 : 6 = 8 )cm)
GV: Phát cho mỗi nhóm (là hai bàn) hai tam giác vuông bằng nhau, ghép hai tam giác đó để tạo thành:
Một tam giác cân.
Một hình chữ nhật
Một hình bình hành.
(Không là hình chữ nhật)
Yêu cầu có được nhiều hình khác nhau càng tốt.
Nhận xét gì diện tích các hình đã ghép được ? cơ sở để so sánh ?
GV: Nhận xét, kết luận. 
 Xem hình vẽ các cách ghép mà giáo viên đã chuẩn bị trước.
HS: Làm việc theo nhóm, sau đó mỗi nhóm trình các cách ghép hình của nhóm mình, các nhóm khác góp ý. 
 Bài tập 11 SGK tr.119.
a)
b)
c)
GV: Chứng minh rằng tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Diện tích hình vuông dựng trên cạn huyền = ?
Diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng ?
Aùp dụng định lí pitago để so sánh.
Yêu cầu học sinh làm.
 a2 = b2 + c2 
a2: Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền
b2, c2: Diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông.
- Học sinh làm.
Bài tập 10 SGK tr.119
Ta có:
a2: Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền
b2, c2: Diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông.
Mà theo định lí pitago:
 a2 = b2 + c2 
Suy ra điều phải chứng minh.
2. Củng cố:
Hãy sử dụng phương pháp ghép hình và tính chất diện tích, hãy chứng minh diện tích hai hình chữ nhật EFBK và EGDH có cùng diện tích.
(Hình vẽ sẵn trên bảng phụ)
GV: Có thể nêu câu hỏi gợi mở như:
 + Ghép 2 hình chữ nhật FBKE và HEGD với những tam giác nào có cùng diện tích và có thể tạo ra những hình có thể so sánh diẹn tích ? 
HS: Quan sát hình vẽ, suy ngĩ cách ghép hai hình chữ nhật đã cho với các hình có diện tích bằng nhau để có thể tạo ra những hình có thể so sánh diện tích một cách diện tích một cách dễ dạng.
Bài tập 13 SGK tr.
SEFBK + SEKC + SAFE = SABC
SEHDG + SEGC + SAHE
= SADC
Mà SADC = SABC = SABCD
Suy ra đều phải chứng minh.
3. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài tập về nhà bài: 14, 15 SGK tr.119
Học sinh chú ý nghe giáo viên dặn dò và ghi bài tập về nhà.
Tiết 29 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
	Ngày10 tháng 12 Năm 2005 
A. MỤC TIÊU: 
Qua bài này học sinh cần:
 	- Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích của tam giác vuông.
	- Hiểu rỏ rằng, để chứng minh cong thức tính diện tích tam giác, đã vận dụng công thưc tính diện tích của tam giác vuông đã được chứng minh trước đó.
	- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các công thức đã học , đặc biệt là công thức tính diện tích tam giác và các tính chất về diện tích để giải 1 bài toán về diện tích cụ thể.
	- Thấy được tính thực tiễn của toán học và rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: êke, bảng phụ vẽ hình vẽ hình 16 SGK, giáo án, SgK. 
- Học sinh: Giấy, kéo, êke, thước thẳng, keo gián, Vở nháp. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
1. Vận dụng kiến thức cũ, tìm ra kiến thức mới:
GV: 
Làm trên phiếu học tập đã được chứng chuẩn bị trước.
Cho học sinh trình bày (ai nhóm)
Giáo viên bổ sung ý kiến của mình để có một bài chứng minh hoàn chỉnh.
Ghi bảng công thức tính diện tích của tam giác.
Yêu cầu học sinh đọc lại công thức tính diện tích của tam giác bằng lời.
Học sinh làm trên phiếu học tập, theo từng nhóm học tập, mỗi nhóm là hai bàn học sinh. Sau khi làm xong, giáo viên yêu cầu học sinh hai nhóm lên bảng trình bày. HS các nhóm khác tranh luận, góp ý. GV bổ sung để có một chứng minh hoàn chỉnh.
Ba học sinh sẽ đọc công thức tiính diện tích của tam giác có trong sách giáo khoa. 
Phiếu học tập:
* SABC = S  + 
 S ..
 * SABH =  và 
 SABC = ..
Lập luận tương tự cho hình vẽ trên:
SABC =  S ..
S =  SABH = .
Và SAHC 
Vậy SABC = ..
Tập cho học sinh vận dụng kiến thức mới, tìm lại cách chứng minh khác công thức tính diện tích HCN 
GV: Vẽ một tam giác trên giấy trắng, cắt tam giác thành 3 mảnh, ghép lại thành một hình chữ nhật.
 Yêu cầu học sinh làm theo tổ, mỗi tổ chỉ làm 1 bài.
 Giáo viên nhận xét yâu cầu học sinh phân tích cơ sở toán học của mỗi cách cắt. Sau đó, GV góp ý kiến của mình (treo bảng phụ kết quả giáo viên đã chuẩn bị trước.
HS làm bài tập căt dán trên một tấm bìa, mmỗi tổ dán kết quả làm được của tổ mình lên bảng đen.
HS: Trường hợp a:
Cơ sở của phép cắt đó là phân tích trong đó là một kích thước, a là kích thước còn lại.
Trường hợp b:
 , trong đó là một kích thước, h là kích thước còn lại 
Trường hợp c:
Cơ sở như trường hợp a, kết hơpự với ghép hình.
HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên bằng miệng:
Căn cứ vào công thức tính diện tích của hai hình đó:
 SHCN = a.b
Định lí: (SGK)
a)
b)
c)
2. Củng cố:
Bài tập 16. SGK
 Hãy so sánh diện tích của các tam giác được tô đậm với diện tích các hình chữ nhật tương ứng ? giải thích ?
Bài tập 17 SGK:
Giải thích vì sao có:
 AB.OM = OA.OB ?
HS làm trên phiếu học tập cá nhân, giáo viên thu và chấm một số bài, nhận xét kết quả và trình bày lời gải đúng trên bảng phụ. 
HS làm bài tập trên phiếu học tập cá nhân.
Tam giác và hình chữ nhật có cùng cạnh đáy a và chiều cao h. 
Bài tập 17:
Ta có:
 Mà 
 Từ trên ta có điều cần chứng minh:
 AB . OM = OA . OB
3. Dặn dò:
- Học thuộc các công thức tính diện tích
- Bài tập về nhà bài: 20, 21, 23 SGK 
- Chuẩn bị giấp kẻ ô để làm bài tập trong tiết luyện tập.
Học sinh chú ý nghe giáo viên dặn dò và ghi bài tập về nhà.
Bài 20, 21, 23 SGK 
Tiết 30 LUYÊN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC
	Ngày11 tháng 12 Năm 2005 
A. MỤC TIÊU: 
	- Giúp học sinh củng cô vững chắc công thức tính diện tích tam giác.
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích, kỹ năng tính toán tìm diện tích tam giác.
	- Rèn luyện thêm thao tác tư duy: phân tích tổng hợp và tư duy logic. 
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: êke, bảng phụ chuẩn bị cho những bài tập 19, 22 SGK, giáo án, SgK. 
- Học sinh: Giấy kẻ ô, êke, thước thẳng, Vở nháp. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_hoc_ky_i.doc