I / Mục tiêu
· Vận dụng định lý 1 và 2 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác để giải các bài tập
· Rèn kỹ năng giải các bài tập chính xác
II / Phương tiện dạy học
SGK , thước , êke , compa
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1. On định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a/ Nhắc lại hai định lý về góc và cạnh đối diện trong tam giác
b/ Cho tam giác ABC với AB < ac="" ,="" tia="" phân="" giác="" của="" góc="" a="" cắt="" cạnh="" bc="" tại="" m="">
Chứng minh :
1. Góc AMC > góc AMB
2. MC > MB
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Luyện tập :
TIẾT 49 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu Vận dụng định lý 1 và 2 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác để giải các bài tập Rèn kỹ năng giải các bài tập chính xác II / Phương tiện dạy học SGK , thước , êke , compa III / Quá trình hoạt động trên lớp Oån định lớp Kiểm tra bài cũ a/ Nhắc lại hai định lý về góc và cạnh đối diện trong tam giác b/ Cho tam giác ABC với AB < AC , tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại M Chứng minh : Góc AMC > góc AMB MC > MB Bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập : Cho HS làm bài 3 trang 56 a / GV gợi ý cho HS trong tam giác góc tù chính là góc lớn nhất Vì Â = 1000 nên cạnh BC là cạnh lớn nhất b / Nhận xét gì về số đo các góc của tam giác ABC Bài 4 trang 56 Gv gợi ý cho HS về số góc nhọn có thể có trong một tam giác A B C D Bài 5 trang 56 Bài 6 trang 56 Bài 3 trang 56 Theo định lý tổng ba góc trong tam giác ta có : 1800 = 1800 -( 1000 +400 ) = 400 Trong tam giác ABC góc A = 1000 Nên A là góc tù . Do đó đối diện với A là cạnh BC lớn nhất Tam giác ABC là tam giác cân vì = 400 Bài 4 trang 56 Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất mà góc nhỏ nhất chỉ có thể là góc nhọn ( do tổng ba góc trong tam giác là 1800 và mỗi tam giác có ít nhất một góc nhọn ) Bài 5 trang 56 Trong tam giác BCD góc C là góc tù nên BD > CD (1 ) Trong tam giác ABD góc B là góc tù ( vì B là góc ngoài của tam giác BDC ) nên AD > BD (2 ) Từ (1) và (2) Þ AD > BD > CD Hay đoạn đường Hạnh đi là dài nhất và con đường Trang đi là ngắn nhất Bài 6 trang 56 Kết luận c) ( < ) là đúng vì AC = AD + DC = AD + BC > BC Mà đối diện với AC là góc B , còn đối diện với BC là góc A A · D B C Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà : Làm bài tập 7 trang 56 Xem trước bài " Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu "
Tài liệu đính kèm: