Giáo án môn Hình 8 tiết 68: Ôn tập cuối năm

Giáo án môn Hình 8 tiết 68: Ôn tập cuối năm

Tiết 68

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Hệ thống các kiến thức đã học từ đầu năm để học sinh khắc sâu hơn các kiến thức trong môn hình học.

 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh.

 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức học được với thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: Giáo án, SGK Toán 8, bảng phụ.

 2.Học sinh: Dụng cụ học tập.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1855Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 68: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 8B:12/5/08 
Tiết 68
ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Hệ thống các kiến thức đã học từ đầu năm để học sinh khắc sâu hơn các kiến thức trong môn hình học. 
 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh. 
 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức học được với thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Giáo án, SGK Toán 8, bảng phụ. 
 2.Học sinh: Dụng cụ học tập. 
III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 
 1.ổn định tổ chức lớp:(1 phút) 
 8B: 
 2.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
 3.Nội dung: (37 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 2.(10 phút)
G/v:(gọi một học sinh đọc đề bài tập 2 cho cả lớp cùng nghe, sau đó gv vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận lên bảng)
H/s:(một học sinh đọc đề bài trong SGK, các học sinh khác vẽ hình ghi gt và kl vào vở)
G/v:(hướng dẫn học sinh chứng minh)
- Theo giả thiết tam giác DAOB đều suy ra tam giác nào đều và các cạnh nào bằng nhau ?
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(hỏi tiếp)
- Vì sao ta có AD = BC ? từ đó suy ra EF là đường gì trong tam giác OAD ? 
 ị EF = ?
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(hỏi tiếp)
- Trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng ? cạnh huyền. FG = ?
H/s: 
G/v: Tương tự EG = ? 
*Bài tập 2(Tr132 – SGK):
 ABCD(AB//CD) A B
GT AC ầ BD = O E
 AE = OE;OF = OD O G
 GB = GC, F
 DAOB đều 
KL DEFG đều. D C
C/m 
DAOB đều ị DODC đều ị OC = OD
DAOD = DBOC (c.g.c) ị AD = BC
Do đó EF là đường trung bình của DOAD 
CF là đường trung tuyến của tam giác đều CDO nên CF ^ DO, . Trong tam giác vuông CFB, FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên:
BE là đường trung tuyến của tam giác đều OAB nên BE ^ EO, . Trong tam giác vuông BEC; EG là đường 
H/s: 
G/v:(gọi một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh)
H/s:(một học sinh lên bảng thực hiện, các học sinh khác theo dõi và nhận xét)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 3.(10 phút)
G/v:(gọi một học sinh đọc đề bài, gv vẽ hình, ghi gt và kl lên bảng, sau đó yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 7 phút phần chứng minh)
H/s:(các nhóm hoạt động theo yêu cầu của gv, ghi chứng minh trên bảng nhóm)
G/v:(theo dõi các nhóm hoạt động, sau đó yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm lên để nhận xét)
H/s:(đại diện các nhóm nhận xét chéo nhau)
G/v:(nhận xét các nhóm)
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 5.(7 phút)
G/v:(yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm trên phiếu học tập, sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày)
H/s:(một học sinh lên bảng, các học sinh còn lại theo dõi bạn làm trên bảng và so sánh với bài của mình)
G/v:(thu phiếu cá nhân của một số em để nhận xét)
*Hoạt động 4: Tìm hiểu bài 6.(10 phút)
G/v:(gọi một học sinh đọc đề bài, một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl của bài toán)
H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) 
G/v:(nhận xét hình vẽ và giả thiết, kết luận)
trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên:
Từ (1), (2), (3) suy ra: EF = FG = EG nên tam giác EFG là tam giác đều.
*Bài tập 3(Tr132 – SGK):
 DABC, BD ^ AC A
GT CE ^ AB 
 BD ầ CE = H D
 BK ầ CK = K E H
 DABC phải có 
 điều kiện gì B M C
KL để BHCK là:
 a) Hình thoi K
 b) Hình chữ nhật.
C/m
BHCK là hình bình hành, gọi M là giao điểm của KH với BC.
a) BHCK là hình thoi Û HM ^ BC.
Vì HA ^ BC ị HM ^ BC ị A, H, M thẳng hàng Û DABC cân ở A.
b) BHCK là hình chữ nhật Û BH ^ HC, ta lại có BE ^ HC, CD ^ HB ị BH ^ HC Û H, D, E trùng nhau. Khi đó H, D, E º A. Vậy DABC vuông cân ở A.
*Bài tập 5(Tr133 – SGK):
 DABC, C
GT là hai trung tuyến
 G 
KL 
 C/m A B
*Bài tập 6(Tr133 – SGK):
 DABC, BM là trung tuyến A
GT D ẻ BM, M
 AD ầ BC = K D
KL B K E C
G/v:(hướng dẫn học sinh chứng minh)
- Kẻ thêm đường phụ: ME//AK(ẺBC)
- 
- Trong tam giác AKC có ME là đường gì ? Từ đó ị ?
- 
G/v:(gọi một học sinh lên bảng trình bày)
H/s:(cả lớp theo dõi và nhận xét)
C/m
Kẻ ME//AK(ẺBC) ta có:
ME là đường trung bình của D AKC
Ta có: BC = BK + KE + EC = 5BK
(hai tam giác ABK và ABC có chung đường cao hạ từ A)
 4.Củng cố: (5 phút)
- Hệ thống lại các kiến thức có liên quan đến việc giải các bài tập.
- Nhận xét giờ ôn tập.
 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) 
- Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp.
- Làm tiếp các bài tập còn lại trong phần ôn tập cuối năm.
- Giờ sau ôn tập tiếp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 68.doc