Giáo án môn Hình 8 tiết 4: Bài tập

Giáo án môn Hình 8 tiết 4: Bài tập

TIẾT 4

BÀI TẬP

I.Mục tiêu:

 *.Kiến thức: Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: Ghi nhớ bền vững hơn các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân.

 *.Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của hình thang cân để chứng minh các đẳng thức về đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Dựa vào các dấu hiệu đã học để chứng minh một tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước

 *.Thái độ: Chú ý cách phân tích, xác định phương hướng chứng minh một số bài toán hình học.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 4: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 4
bài tập
Giảng 8A:
	8B:
	8C:
I.Mục tiêu:
 *.Kiến thức: Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: Ghi nhớ bền vững 	hơn các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang 	cân.
 *.Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của hình thang cân để chứng minh các đẳng 	thức về đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Dựa vào các dấu hiệu đã học 	để chứng minh một tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước
 *.Thái độ: Chú ý cách phân tích, xác định phương hướng chứng minh một số 	bài toán hình học.
II.Chuẩn bị:
 1.GV: SGK toán 8 , thước kẻ , e ke, 
 2.HS: SGK Toán 8, dụng cụ học tập , bảng nhóm
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	 H/s1: - Phát biểu định nghĩa về hình thang cân và các tính chất của hình thang 	cân
- Muốn chứng minh một hình thang nào đó là hình thang cân thì ta phải chứng minh thêm điều kiện nào ?
- Muốn chứng minh một tứ giác nào đó là hình thang cân ta phải làm như thế nào ?
 2.Bài mới: (33 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1: Làm bài tập 12.(10 phút)
G/v:(gọi một hs đọc đề bài 12, một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán).
H/s:( thực hiện)
G/v:(gọi một học sinh C/m miệng) 
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(đưa ra chú ý)
DADE và DBCF còn bằng nhau theo các trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông hoặc cạnh góc vuông, góc nhọn vì có AE
= BF.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 15.(12 phút)
G/v:(gọi một hs lên bảng giải bài 15
- Gợi ý: Muốn có BDEC là hình thang cân cần chứng minh điều gì?
- DE // BC khi nào?
- Khi đó cần dựa vào tam giác nào?
H/s: lần lượt thực hiện theo gợi ý của G/v
G/v:( Cho hs cả lớp nhận xét, sau đó dựa vào bài tập 12 và 15 chỉ ra cho H/s cách vẽ hình thang cân).
+Cách 1:Vẽ tứ giác ABFE có 4 góc vuông, trên EF kéo dài về hai phía lấy EA = FC. Nối DA, BC được ABCD là hình thang cân.
+Cách 2:Vẽ tam giác cân ABC rồi từ D trên AB vẽ DE//BC với E thuộc AC(hoặc lấy AD = AE rồi nối DE)
*Hoạt động 3: Làm bài tập 17.(11 phút)
G/v:( hướng dẫn hs vẽ hình, ghi GT, KL, tìm ra hướng giải bài toán):
.
H/s: Một em lên bảng chứng minh.
G/v chốt lại vấn đề
*Bài tập 12(Tr74- SGK)
 Hình thang cân A B
 ABCD
 (AB // CD,
GT AB < CD )
 AE ^ DC
 BF ^ DC D E F C
KL DE = CF 
C/m
Ta có DADE vuông tại E, DBCF vuông tại F. DADE và DBCF có:
AD = BC(cạnh bên của hình thang cân)
(ĐN hình thang cân).
Do đó: DADE = DBCF (cạnh huyền- góc nhọn)
 ị DE = CF
*Bài tập 15(Tr75-SGK) 
 A
 1 1
 D E
 	 	 2 2
 B C
 C/m
a)Theo giả thiết DABC cân tại A nên ta có: 
Ta lại có: AD = AE, do đó DADE cân tại A, và do đó: 
Theo cách tính góc ở đáy của tam giác cân theo góc ở đỉnh, ta có:
Vậy: . Từ đó suy ra: DE//BC hay BDEC là hình thang có đáy là DE và BC
Ta lại có . Vậy BDEC là hình thang cân( theo định nghĩa).
b) Với , ta có:
*Bài tập 17(Tr75- SGK)
 Hình thang A B
GT ABCD(AB // CD)
KL ABCD là hình	 E
 thang cân
c/m D C
 3.Củng cố: (5 phút) Chốt lại kiến thức cơ bản của bài
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Xem lại các bài tập 12, 15, 17
- Làm tiếp các bài tập 16, 18(Tr75 – SGK)
- Tập vẽ hình thang cân một cách nhanh nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 4.doc