Giáo án môn Hình 8 tiết 15: Bài tập

Giáo án môn Hình 8 tiết 15: Bài tập

TIẾT 15

BÀI TẬP

I.Mục tiêu:

 *Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm( hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng)

 *Kỹ năng: Luyện tập cho học sinh kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.

 *Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong vẽ hình và chứng minh.

II.Chuẩn bị:

 1.GV: SGK Toán 8, giáo án, com pa, thước kẻ, đề kiểm tra 15 phút.

 2HS: SGK Toán 8, dụng cụ học tập.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 15: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 15
bài tập
Giảng 8A:
	8B:	
	8C:
I.Mục tiêu:
 *Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm( hai điểm đối xứng 	qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng)
 *Kỹ năng: Luyện tập cho học sinh kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng 	với nhau qua một điểm.
 *Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong vẽ hình và chứng minh.
II.Chuẩn bị:
 1.GV: SGK Toán 8, giáo án, com pa, thước kẻ, đề kiểm tra 15 phút.
 2HS: SGK Toán 8, dụng cụ học tập.
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15 phút)
* Đề bài:
 Câu 1: Hãy phát biểu định nghĩa về: a) Hai điểm đối xứng qua một điểm.
 b) Hai hình đối xứng qua một điểm.
 Câu 2: Cho đoạn thẳng AB và một điểm O(O không thuộc đường thẳng AB).
a) Hãy vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua O, điểm B’ đối xứng với điểm B qua O. Chứng minh AB = A’B’ và AB // A’B’.
b) Qua điểm C thuộc đoạn thẳng AB và điểm O vẽ đường thẳng d cắt tại . Chứng minh hai điểm C và đối xứng với nhau qua O.
* Đáp án: Câu 1: (5 điểm, câu a:3 điểm, câu b:2 điểm) – SGK d
 Câu 2: (5 điểm, câu a: 3 điểm, câu b: 2 điểm) A 	C B
a) DOAB = DO(c.g.c)
 ị AB = , O
 ị AB // 	 
b) Ta có: DOAC = DO(g.c.g)
ị OC = . Vậy C và đối xứng với nhau qua O. 
 2.Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1: Tổ chức cho hs làm bài tập 53.(12 phút)
G/v:(gọi một hs đọc bài tập 53 – SGK)
H/s:(làm theo yêu cầu của gv)
G/v:(cho một hs lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và trình bày lời giải bài toán)
H/s:( một hs lên bảng, các hs còn lại vẽ hình và làm việc tại chỗ) 
G/v:(cho lớp nhận xét, sau đó nhắc lại cách phân tích bài toán để tìm ra cách giải)
* Bài tập 53(Tr96 – SGK):
 DABC	 A
 M ẻ BC, D ẻ AC
GT E ẻ AB, IE = ID E I 
 MD // AB D
 ME // AC 
KL A đối xứng với 
 M qua I B M C
 C/m
Muốn chứng minh A đối xứng với M
*Hoạt động 2: Tổ chức cho hs làm bài tập 55 – SGK.(10 phút)
G/v:(cho một hs lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải bài tập 55 – SGK)
H/s:(làm theo yêu cầu của gv, một hs lên bảng trình bày lời giải, các hs còn lại làm bài tại chỗ)
G/v:(chốt lại vấn đề):
Đây chính là bài toán chứng minh hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo của nó.
qua I, ta phải chứng minh 3 điểm A, I, M thẳng hàng và AI = MI. Nói cách khác phải chứng minh I là trung điểm của AM. Thật vậy: 
- Từ giả thiết MD//AB, ME//AC suy ra AEMD là hình bình hành. Do đó AM và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Trên hình vẽ ta có I là trung điểm của DE. Suy ra I cũng là trung điểm của AM
Vậy A và M đối xứng với nhau qua I.
* Bài tập 55(Tr96 – SGK):
 ABCD là hình bình hành
 AC BD = A M B
GT d AB = 1 
 d DC = O
KL M đối xứng D 1
 với N qua O D N C
C/m
ABCD là hình bình hành và O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Do đó ta có: 
AB//CD ị (so le trong)
AO = CO
 (đối đỉnh)
 (g.c.g)
ị MO = ON. 
Vậy M và N đối xứng với nhau qua O.
 3.Củng cố: (5 phút)
	G/v:(treo bảng phụ bài tập 57 – SGK và yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 	của bài)
	H/s:(nghiên cứu các câu hỏi trong bài tập 57 rồi trả lời):
	G/v:(chốt lại vấn đề): - Khẳng định các câu a) và c) là đúng.
 - Khẳng định câu b) là sai.
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
	- Xem lại lời giải các bài tập đã chữa.
	- So sánh các định nghĩa về hai điểm đối xứng qua trục, hai điểm đối 	xứng qua tâm
	- So sánh cách vẽ hai hình đối xứng qua trục và hai hình đối xứng qua 	tâm và tập vẽ hai tam giác đối xứng qua trục và hai tam giác đối xứng 	qua tâm.
	- Tìm các hình có trục đối xứng, các hình có tâm đối xứng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 15.doc