Giáo án môn Địa lý 7 - Tiết 1 đến tiết 27

Giáo án môn Địa lý 7 - Tiết 1 đến tiết 27

I. Mục tiêu :

-Những kiến thức cơ bản về dân số, tháp tuổi & nguồn lao động của một địa phương.

-Kĩ năng đọc, phân tích tháp tuổi & biểu đồ dân số.

-Sự gia tăng nhanh của dân số thế giới trong 2 thế kỷ XIX & XX nhờ những thành tựu trong lĩnh vực kinh tế - môi trường - y tế.

-Sự bùng nổ dân số thế giới & những hậu quả của nó.

II. Các thiết bị dạy học cần thiết :

Tranh vẽ các dạng tháp tuối, biểu đồ dân số thế giới từ công nguyên 2005, biểu đồ tỉ lệ dân số của các nước phát triển & các nước đang phát triển

III. Hoạt động trên lớp :

 1. Ổn định tổ chức:1

2. Kiểm tra bài cũ:Không

3. Bài mới

Mở bài: Các em có biết hiện nay trên Mở bài: Các em có biết hiện nay trên trái đất có bao nhiêu người đang sinh sống ? làm sao biết được trong số đó có bao nhiêu nam, nữ, già trẻ ? hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài dân số.

 

doc 31 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lý 7 - Tiết 1 đến tiết 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn. .
Ngày dạy :. .
 Tuần 1. Tiết 1
 	THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
 Bài 1 : DÂN SỐ
I. Mục tiêu :
-Những kiến thức cơ bản về dân số, tháp tuổi & nguồn lao động của một địa phương.
-Kĩ năng đọc, phân tích tháp tuổi & biểu đồ dân số.
-Sự gia tăng nhanh của dân số thế giới trong 2 thế kỷ XIX & XX nhờ những thành tựu trong lĩnh vực kinh tế - môi trường - y tế.
-Sự bùng nổ dân số thế giới & những hậu quả của nó.
II. Các thiết bị dạy học cần thiết :
Tranh vẽ các dạng tháp tuối, biểu đồ dân số thế giới từ công nguyên à 2005, biểu đồ tỉ lệ dân số của các nước phát triển & các nước đang phát triển
III. Hoạt động trên lớp :
	1. Ổn định tổ chức:1’	
2. Kiểm tra bài cũ:Không
3. Bài mới
Mở bài: Các em có biết hiện nay trên Mở bài: Các em có biết hiện nay trên trái đất có bao nhiêu người đang sinh sống ? làm sao biết được trong số đó có bao nhiêu nam, nữ, già trẻ ? hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài dân số.
 Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 14
13
12
Hđ1: tìm hiểu khái niệm về dân số & lao động.
Y/c hs đọc thuật ngữ dân số.
Vd: 1999 Ds nước ta là 76.3 triệu dân, nước ta cĩ nguồn lao động dồi dào
- Gv cho hs hiểu bằng cách nào biết được dân số của một địa phương.
- Như vậy trong các cuộc điều tra dân số người ta cần tìm hiểu những diều gì?
Dân số thường được được biểu hiện cụ thể bằng tháp tuổi.
- Gv cho hs quan sát tháp tuổi hình 1.1
- Gv chia hs thành 4 nhóm, mỗi nhóm trả lời những câu hỏi sau ?
- Nhóm 1: Trên mỗi tháp tuổi A & B có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái ở lứa tuổi từ 4 tuổi ?
-Nhóm2: Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau ntn?
- Nhóm 3: Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao hơn ?
- Nhóm 4: Dựa vào tháp tuổi chúng ta có thể biết những gì ?
- Gv cho hs đọc tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, gia tăng dân số trong phần thuậtt ngữ.
Em hãy cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khỏang cách giữa các yếu tố nào?
Khỏang cách rộng hẹp ở các năm 1950, 1980, 2000 cĩ ý nghĩa gì?
- Hướng dẫn hs tìm hiểu biểu đồ H1.3; 1.4 giúp hs hiểu, phân biệt & đọc được trên biểu đồ đường xanh (tỉ lệ sinh), đường đỏ (tỉ lệ tử)
Dân số thế tăng nhanh từ năm nào?
Ds thế giới tăng vọt từ những năm nào?
Em cho biết nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng gia tăng đó là gì ?
- Gv tổng kết tình hình tăng dân số nhanh & đột ngột thì sẽ xảy ra hiện tượng “bùng nổ dân số” à chuyển ý mục 3.
- Hđ2: Quan sát H1.3 & 1.4 em hãy nhận xét chung về tình hình tăng dân số ở 2 nhóm nước
CH Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trên tg trên thế giới là bao nhiêu ?
CH Hậu quả của gia tăng dân số như thế nào ?
Những biện pháp giải quyết tích cực để khắcphục bùng nổ dân số 
à Ds: tổng số dân sinh sống rên một lảnh thổ nhất định, được tính ở một thời điểm cụ thể.
à Cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một địa phương, 1 quốc gia
Đ Đại diện cho các nhóm hs lên trình bày kết quả các nhóm khác góp ý bổ sung. Gv chuẩn xác kiến thức
à Tháp 1: 5.5 triệu bé trai
5.5 triệu bé gái
Tháp 1: 4.5 triệu bé trai
5 triệu bé gái
à Tháp 1 cĩ đáy tháp rộng, thân tháp thon dần . Tháp 2 cĩ đáy tháp thu hẹp lai , thân tháp phìn rộng ra
Tháp nào cĩ thânrộng đáy hẹp như hình 2 cĩ số` người độ tuổi lao động cao
Đ- Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại & trong tương lai của địa phương
à Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử
à Khỏang cách thu hẹp lại thì dân số tăng chậm 9 như hình 1.3)
Khỏang cách mỡ rộng là dân số tăng nhanh ( năm 2000 ở hình 1.4)
à 1804 đường biễu diễn đỏ dốc
1900 đường biễu diễn dốc đứng
- Dân số tăng nhanh nhờ những tiến bộ trong KT-XH-YT.
- Dân số tăng ở các nước đang phát triển, dân số ngày càng giảm ở các nước đang phát triển.
- Sự gia tăng khơng đồng đều 
- tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm của thế giớu đạt 2.1%
-2,1 %
- Hậu quả: khó đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành, việc làm
à Kiểm sĩat sinh đẻ, phát triển giáo dục, tiến hành cách mạng nơng nghiệp và cơng nghiệp hĩa để biến gánh nặng dân số thành nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội đất nước. 
1. Dân số & nguồn lao động.
a. Dân số
- Là tổng số dân sống trên một lãnh thổ.
b. Độ tuổi lao động.
- Là lứa tuổi có khả năng lao động do nhà nước qui định, được thống kê để tính ra nguồn lao động.
c. Tháp tuổi:
- Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại & trong tương lai của địa phương
- Hình dạng tháp tuổi cho ta biết dân số trẻ & dân số già
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX & XX.
- Dân số tăng nhanh nhờ những tiến bộ trong KT-XH-YT.
3. Sự bùng nổ dân số.
- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm của thế giớu đạt 2.1%
- Hậu quả: khó đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành, việc làm
4. Củng cố: 4’
Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết những đặc điểm gì của dân số ?
Thế nào là gia tăng dân số tự nhiên & gia tăng dân số cơ học ?
Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào ? nêu nguyên nhân hậu quả & phương hướng giải quyết.
5/Dặn dò:1’
 Nhận xét, đánh giá, xem biểu đồ & giải thích được biểu đồ, bài mới, bài tập 2, 3
 Rút kinh nghiệm tiết dạy 
 . .	
Ngày soạn : .
Ngày dạy : . .
 Tuần 1. Tiết 2
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
CÁC THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu :
Về kiến thức cho hs nắm được khái niệm mật độ dân số & cách tính mật độ dân số
Sự phân bố dân cư không đồng đều & các vùng tập trung đông dân trên thế giới.
Trên thế giới hiện có 3 chủng tộc cơ bản khác nhau về hình thức bên ngoài & vùng phân bố chính của chủng tộc đó.
II. Các thiết bị dạy học cần thiết :
Lược đồ phân bố dân cư trên thế giới, biểu đồ tự nhiên thế giới, biểu đồ KTTG
III. Hoạt động trên lớp :
	1. Ổn định tổ chức:1’	
2. Kiểm tra bài cũ:4’
 Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào ? nêu nguyên nhân, hậu quả & hướng giải quyết.
3. Bài mới
Trên thế giới dân cư có những đặc điểm hình thái khác nhau & dựa trên đó các nhà nhân chủng đã chia phân loại ra các chủng tộc khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phân bố dân cư & các chủng tộc trên thế giới.
Tg 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
19
16
Y/c hs đọc bài tâp 2
- Em hãy khái quát cơng thức tính mật độ ds?
- Đặc điểm phân bố dân cư được thể hiện rõ rệt nhất ở chỉ tiêu mật độ dân số. Vậy mật độ dân số là gì ?
- Em hãy khái quát
- Gv chia nhóm để thảo luận câu hỏi
- Cho biết tình hình dân cư trên thế giới?
- Dựa vào H2.1 hãy nói tên những dân cư tập trung đông dân nhất hiện nay ?
- Hãy nêu tên các dân cư thưa thớt nhất nước ta hiện nay ?
Nguyên nhân nào dẫn tới sự phân bố dân số khơng đồng đều ?
- Hs suy nghĩ trả lời Gv chuẩn xác
- Gv cho hs chia nhóm để thảo luận câu hỏi.
 Tại sao can nĩi “ ngày nay con người cĩ thể sống mọi nơi trên trái đất?
VN : 238
TQ : 133
In : 107 
MĐDS = DS( người)/ DT(km2)
- Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ
- Phân bố dân cư thế giới rất không đồng đều
Nơi đông: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Trung Âu & Nam Âu, Tây Nam Á, Tây Phi, Đông phi, Hoa kì, Đông Nam Braxin.
- Nơi thưa dân: Bắc Châu Mĩ, Bắc Châu Âu, Xahara, Amadôn, Oâxtrâylia
- Do điều kiện sinh sống của con người. Dân cư chủ yếu tâp trung ở những đồng bằng châu thổ, ven biển để tiên làm nơng nghiệp, đơ thị là nơi cĩ khí hậu
tốt, điều kiện sinh sống, giao lưu thuận tiện 
- Phương tiện đi lại với kỹ thuật hiện đại , khoa học kỹ thuật phát triển.
1. Sự phân bố dân cư:
- Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ.
- Phân bố dân cư thế giới rất không đồng đều.
- Nơi đông: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Trung Âu & Nam Âu, Tây Nam Á, Tây Phi, Đông phi, Hoa kì, Đông Nam Braxin.
- Nơi thưa dân: Bắc Châu Mĩ, Bắc Châu Âu, Xahara, Amadôn, Ôxtrâylia
2. Các chủng tộc:
- Dựa vào nội dung Sgk & sự hiểu biết của mình em hãy cho biết.
- Căn cứ vào đặc điểm gì mà người ta chia làm 3 chủng tộc ?
- Dựa vào Sgk em hãy cho biết chủng tộc nào chiếm tỉ lệ nhiều hơn ?
- Giải thích những đặc điểm của mỗi chủng tộc ở trên thế giới ?
Dựa vào hình thái bên ngoài của cơ thể như: màu da, tóc, mắt, mũi 
Môngôlôit (người da vàng)
Dựa vào hình thái bên ngoài của cơ thể như: màu da, tóc, mắt, mũi mà các nhà khoa học đã chia thành 3 chủng tộc: 
- Dựa vào hình thái bên ngoài của cơ thể như: màu da, tóc, mắt, mũi mà các nhà khoa học đã chia thành 3 chủng tộc: Môngôlôit (người da vàng) Ơrôpêoit (người da trắng) & Nêgi (da đen).
à Các chủng tộc này sinh sống ở khu vực nào ?
Tên chủng tộc
Mongơloit
Negroit
Môngôlôit (người da vàng) Ơrôpêoit (người da trắng) & Nêgi (da đen).
Đặc điểm hình thái bên ngịai cơ tể
- Da
Vàng
Địa bàn sinh sống
Chủ
Châu
Ơrơpêơit 
Vàng
Chu`3
	4. Củng cố:4’
Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? tại sao ?
Mật độ dân số là gì ? tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong Sgk.
	5. Dặn dò: 1’
Nhận xét, đánh giá, xem lược đồ, chuẩn bị bài mới, làm bài tập 1, 2
 Rút kinh nghiệm tiết dạy 
.	Ngày soạn :. .
Ngày dạy : 
 Tuần 2. Tiết 3
QUẦN CƯ ĐÔ THỊ
I. Mục tiêu :
Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn & thành thị, nhận biết được 2 loại quần cư qua ảnh chụp.
Một số nét về lịch sử phát triển đô thị & sự hình thành các đô thị.
Sự phân bố các đô thị đông dân nhất nước ta.
II. Các thiết bị dạy học:
Lược đồ các siêu thị trên thế giới có từ 8triệu người trở lên
Ảnh các đô thị ở Việt Nam & thế giới
III. Hoạt động trên lớp :
	1. Ổn định tổ chức:1
2. Kiểm tra bài cũ:4
Ch :dânên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? tại sao ?
3. Bài mới
Gv: Quần cư là cách tổ chức sống của con người trên một diện tích nhất định để KTTN thiên nhiên. Có 2 kiểu quần cư chính là quần cư ... n 2 sau đây:
Dựa vào H3.3 & nội dung Sgk tr 36, 37 em hãy nêu tình hình đô thị hóa ở đới nóng ?
- Dân số đới nóng năm 2000 bằng 2 lần năm 1989, vài chục năm nữa sẽ gấp đôi tổng số dân đô thị đới ôn hòa.
à thời gian gần đây đới nóng có tốc độ đô thị hóa nhanh trên thế giới.
 + H11.2 là 1 khu nhà ổ chuột ở TP Ấn Độ được hình thành tự phát trong quá trình đô thị hóa 
- Gv cho hs đọc đoạn “ngày nay  hợp lí”
1. Sự di dân:
+ NN tiêu cực
- Do dân đông & tăng nhanh, kinh tế chậm phát triển
à Đời sống khó khăn khiến việc làm 
- Do thiên tai, hạn hán, chiến tranh 
+ NN tích cực: Do yêu cầu phát triển CN, NN, DV 
- Để hạn chế sự bất hợp lí do sự phân bố không đồng đều
2. Đô thị hóa:
- Còn phổ biến tình trạng đô thị hóa tự phát gây nhiều hậu quả xấu.
- để khắc phục phải tiến hành đô thị hóa gắn liền với phát triển kinh tế & sự phân bố dân cư hợp lý.
* Củng cố
Em hãy cho biết nguyên nhân gây nên các làn sóng di dân ở đới nóng ?Hãy nêu tình hình đô thị hóa ở đới nóng hiện nay?
Dặn dò hs học bài, chuẩn bị bài mới
 Rút kinh nghiệm tiết dạy 
 .
 .THỰC HÀNH
Ngày soạn : . .
Ngày dạy : . .
Tuần 6 Tiết 12
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG 
I. Mục tiêu :
Nhận biết được các môi trường đới nóng qua ảnh hoặc biểu đồ khí hậu.
Nắm vững mối quan hệ giữa chế độ mưa & chế độ sông ngòi giữa khí hậu & thực động vật.
II. Các thiết bị dạy học:
Hình phóng to các biểu đồ & lượng mưa ở T40, 41
Biểu đồ khí hậu, ảnh môi trường tự nhiên của đv
III. Hoạt động trên lớp :
	1. Ổn định tổ chức:	
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết NN gây ra làn sóng di dân ở đới nóng ?
3. Bài mới
Bài tập số 1:
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs từng ảnh theo các bước
- Xác định ảnh chụp gì ?
- Nội dung ảnh phù hợp với đặc điểm khí hậu như thế nào của đới nóng?
- Xác định tên của môi trường trong ảnh.
Hoạt động 2: Đại diện hs lên trình bày kết quả, các hs khác góp ý bổ sung.
Hoạt động 3:Gv chuẩn xác kiến thức.
 + Ảnh A chụp cảnh sa mạc cát mênh mông ở xahara được hình thành trong điều kiện khí hậu khô nóng vô cùng khắc nghiệt, ảnh thể hiện môi trường hoang mạc nhiệt đới.
 + Ảnh B chụp cảnh công viên quốc gia Seragat (Tandama) với đồng rộng lớn xen kẽ cây bụi gai, 1 số cây thân gỗ lớn. Thảm thực vật phát triển trong điều kiện khí hậu có nề nhiệt độ cao, lượng mưa thay đổi theo mùa thể hiện cảnh xavan đồng cỏ của môi trường nhiệt đới.
 + Ảnh C Rừng XĐA à Môi trường XĐẢ
Bài tập số 2:
- Xác định ảnh chụp cái gì? Thể hiện môi trường nào ?
Hoạt động 3: Gv chuẩn xác kiến thức
- BĐA có nhiệt độ cao, mưa nhiều quanh năm
- BDB thể hiện khí hậu có nền nhiệt độ cao quanh năm, diễn biến trong năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa & có thời kì khô hạn là biểu đồ đặc trưng cho khí hậu môi trường nhiệt đới.
- BĐB phù hợp với hình ảnh Xavan kèm theo vì có lượng mưa khá lớn & mùa khô hạn không quá kéo dài
Bài tập số 3:
- Gv gợi ý:
- Hãy cho sông ngòi & lượng mưa có quan hệ với nhau như thế nào? 
- Nhận xét chế độ mùa trong năm
- Đại diện hs lên trình bày kết quả
- Gv chuẩn xác kiến thức
Bài tập số 4:
Giống tương tự như trên qua các Hoạt động :
 + Các môi trường đới nóng có To TBN từ 20oC trở lên, căn cứ chỉ tiêu này ta loại trừ các biểu đồ ACD không thuộc đới nóng
 + Chỉ có BĐB thuộc môi trường đới nóng vì:
	- To TB năm > 20oC & có 2 cần To lên cao
	- Lượng mưa > 1500mm
	- 1 mùa mưa vào mùa hạ
	-  ít mưa vào mùa đông.
IV. Củng cố, đánh giá
Diễn biến To, lượng mưa ở BĐB T4 SCHL có phù hợp với cảnh xavan, trong hình ảnh ở T4 Sgk không? Vì sao?
Trong BĐB tương quan To, lượng mưa ở BTS2 T4 có biểu đồ nào phù hợp với kiểu môi trường ở ĐN được thể hiện qua 3 ảnh ở T39 Sgk không ? vì sao ?
ÔN TẬP
Ngày soạn : 13/10/07 . .
Ngày dạy : 15/11/05 . .
Tuần 7 Tiết 13
I. Mục tiêu : Sau chương I hs cần nắm:
Đới nóng có những môi trường nào & mỗi môi trường thì có nhiệt độ & lượng mưa thay đổi.
Sự gia tăng Dân số à Đô thị hóa à Ảnh hưởng đến tài nguyên & môi trường 
II. Các thiết bị dạy học:
Tranh ảnh về Dân số 
Lược đồ môi trường đới nóng.
III. Hoạt động trên lớp :
	1. Ổn định tổ chức:	
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Ôn tập
1. Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số ?
2. Bùng nổ Dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân hậu quả & phương huớng giải quyết.
3. Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?
4. Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sống chủ yếu ở đâu?
5. Nêu những sự khác nhau giữa quần cư đô thị & quần cư nông thôn?
6. Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng?
7. Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa?
8. Hãy nêu sự khác nhau giữa các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng ?
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn : . .
Ngày dạy : . .
Tuần 7 Tiết 14
I. Phần tự luận: (7đ)
	Câu 1: Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?
Câu 2: Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc ? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu?
Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ thể hiện dân số tăng quá nhanh gây ra những hậu quả trong đời sống nhân dân
II. Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Dự kiến đến năm 2025 dân số đô thị sẽ là
a. 5 tỉ người	b. 3 tỉ người 	c. 4 tỉ người 	d. 6 tỉ người
2. Diện tích Xavan & nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng vì:
	a. Đốt phá rừng bừa bãi
	b. Do nhiệt độ quá nóng
c. Cả a, b đều đúng
3. Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra, trong sản xuất nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp:
	a. Làm thủy lợi, trồng cây gây rừng
	b. Phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh
	c. Trồng cây gây rừng, phòng chống thiên tai
	d. Cả a, b đúng
Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Ngày soạn : . .
Ngày dạy : . .
Tuần 8 Tiết 15
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA
MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
I. Mục tiêu :
Vị trí, khí hậu của môi trường đới ôn hòa, sự khác nhau của các kiểu khí hậu thuộc môi trường đới ôn hòa qua các biểu đồ khí hậu
Các môi trường đới ôn hòa
Sự phân hóa tự nhiên theo thời gian & theo không gian
II. Các thiết bị dạy học:
Lược đồ gây nên biến động thời tiết ở đới ôn hòa, ảnh thiên nhiên các môi trường tiêu biểu thuộc đới ôn hòa
Ảnh thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa ở đới ôn hòa
III. Hoạt động trên lớp :
	1. Ổn định tổ chức:	
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành các biểu đồ à Phân tích được môi trường đới nóng 
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- Quan sát H13.1 em hãy xác định vị trí của đới ôn hòa?
- Đọc bảng số liệu tr42 Sgk em có nhận xét gì về nhiệtđộ, lượng mưa của đới ôn hòa so với các đới khác (To TBN không nóng bằng đới nóng & không lạnh bằng đới lạnh, lượng mưa trung bình không nhiều bằng đới nóng & không ít hơn ở đới lạnh à Có tính chất trung gian giữa đới lạnh & đới nóng.
- Thời tiết ở đới ôn hòa có đặc điểm gì ?
Quan sát H13.1 & nội dung Sgk, hãy phân tích những yếu tố gây ra sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa? (Thời tiết biến đổi thất thường thể hiện:
 + Có năm mưa nhiều, có năm mưa ít
 + Có năm mùa mưa đến sớm, có năm mưa đến muộn.
 + Có năm nóng hơn, có năm lạnh hơn.
- Nguyên nhân:
 + Có sự tranh chấp giữa khối khí nóng chí tuyến (Đợt khí nóng) & không khí lạnh vùng cực (Đợt khí lạnh)
 + + Gió tây ôn đới tác động khi mạnh khi yếu
- Gv giới thiệu ảnh 4 mùa & mô tả:
 + Mùa xuân: Từ T3-T6 có nắng (Nóng mưa nhiều quá vào vụ chín) ấm, tuyết tan, cây nẩy lộc, tốt tươi, ra hoa kết trái.
 + Mùa hạ: Từ T6-T9 có nắng nóng mưa nhiều quá vào vụ chín
 + Mùa thu: Từ T9-T12 trời mát lạnh & khô lá cây chuyển sang màu vàng à lá rụng
 + Mùa đông: Từ T12-T3 trời lạnh có tuyết rơi
- Quan sát H13.1 & nội dung Sgk Tr45 em hãy:
Nêu tên & xác định vị trí của kiểu môi trường đới ôn hòa?
I. Vị trí khí hậu:
a. Vị trí: Nằm khoảng từ chí tuyến đến vòng cực giữa đới nóng & đới lạnh.
Phần lớn diện tích của đới ôn hòa nằm ở BC bắc
b. Khí hậu: Có tính chất trung gian giữa đới lạnh & đới nóng 
Thời tiết diễn biến thất thường & thay đổi theo từng địa phương.
2. Sự phân hóa của môi trường:
a. Theo thời gian: Tạo ra các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông
b. Phân hóa theo không gian
- Từ tây sang đông
 + Môi trường ôn đới hải dương chuyển dần sang môi trường không ĐLđịa
 + Thực vật từ rừng lá rộng __> Hỗn giao à lá kim
- Từ Bắc xuống Nam
 + Môi trường địa trung hải gần chí tuyến
 + Thảm thực vật thay đổi: rừng lá kim à hỗn giao à TN à bụi gai
IV. Củng cố:
Tại sao nói khí hậu đới ôn hòa có tính chất trung gian, chuyển tiếp giữa đới nóng & đới lạnh
Thời tiết đới ôn hòa thất thường thể hiện như thế nào? 
Dặn dò: nhận xét, đánh giá, xem biểu đồ về nhà làm bài tập 1, 2
HOẠT ĐỘNG Ngày soạn : . .
Ngày dạy : . .
Tuần 8 Tiết 16
NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA
I. Mục tiêu :
Hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa
Ngành nông nghiệp đới ôn hòa được áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật tiên tiến nên đạt năng suất, sản lượng cao, các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa
II. Các thiết bị dạy học:
Lược đồ nông nghiệp ở Bắc Mỹ
Lược đồ Châu Âu
III. Hoạt động trên lớp :
	1. Ổn định tổ chức:	
2. Kiểm tra bài cũ: Từ Tây sang Đông & từ Bắc xuống Nam sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa 
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung

Tài liệu đính kèm:

  • docdia li 7Tiet 1-27.doc