Mục tiêu
- HS nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Có kỹ năng đưa các thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
- Giáo dục tính chính xác, trình bày rõ ràng.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK, giáo án
HS: Ôn tập các quy tắc về liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương.
Tiến trình dạy học:
Ngày soạn: 02/10/2007 Tiết 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Mục tiêu HS nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài và đưa thừa số vào trong dấu căn. Có kỹ năng đưa các thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Giáo dục tính chính xác, trình bày rõ ràng. Phương tiện dạy học: GV: SGK, giáo án HS: Ôn tập các quy tắc về liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Cho HS làm ?1/24 Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Sau đó GV nhận xét và sửa sai. Qua đó GV giới thiệu về phép biến đổi: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Ta có thể phải biến đổi biểu thức dưới căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Ta có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai. GV giới thiệu khái niệm các biểu thức đồng dạng. Cho HS làm ?2 Cho HS lên bảng làm bài tập. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Qua các ví dụ trên GV giới thiệu công thức tổng quát. GV hướng dẫn làm ví dụ 3 sau đó cho HS làm ?3 Gọi HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn HS làm bài tập vào vở của mình, một HS đứng tại chỗ trả lời HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn HS đứng tại chỗ trả lời, tính toán. HS đưa các thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn. HS làm bài ?2 vào vở của mình, hai HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc phần tổng quát trong SGK/25 HS quan sát GV hướng dẫn sau đó làm ?3 vào vở của mình. Hai HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. ?1/24. Với a 0 b0 ta có: Ví dụ 1: a/ b/ Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức: ?2/25. Rút gọn biểu thức: a/ b/ Tổng quát: Học SGK/25 Ví dụ 3: Xem SGK/25 ?3/25 a/ (b0) b/ (a<0) Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn GV giới thiệu phép biến đổi ngược của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là phép đưa thừa số vào trong dấu căn. Giới thiệu công thức tổng quát GV giới thiệu ví dụ 4 Tương tự như ví dụ 4 cho HS làm ?4. Gọi HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau đó GV nhận xét và sửa sai. Ta có thể sử dụng phép đưa thừa số vào trong (hoặc ra ngoài) dấu căn để so sánh các căn bậc hai. GV giải thích thêm ở ví dụ 5. HS nhắc lại công thức tổng quát của phép đưa thừa số vào trong dấu căn HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV. HS làm ?4 vào vở của mình, bốn HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn HS tự nghiên cứu ví dụ 5 trong SGK/26 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn. Tổng quát: Với A0; B0 ta có: Với A<0; B0 ta có: Ví dụ 4 ?4/26 a/ b/ c/ d/ Ví dụ 5: Tự nghiên cứu SGK/26 Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 43,44,45,46,47/27 SGK. 56,57,58,59/11,12 SBT Hướng dẫn: Áp dụng các phép đưa thừa số ra ngoài (hoặc vào trong) dấu căn để rút gọn các biểu thức. Bài 43 tương tự như bài ?2 (đưa thừa số ra ngoài dấu căn) Bài 44, 46, 47 tương tự như bài ?4 cần chú ý đến điều kiện của các chữ
Tài liệu đính kèm: